
Hà Nội dự kiến giảm khoảng 50% số xã, phường sau sắp xếp
Hà Nội hiện có 526 đơn vị hành chính cấp xã, nếu thực hiện sắp xếp theo tỉ lệ Trung ương hướng dẫn sẽ giảm xuống 263 xã, phường, thị trấn.
Hà Nội hiện có 526 đơn vị hành chính cấp xã, nếu thực hiện sắp xếp theo tỉ lệ Trung ương hướng dẫn sẽ giảm xuống 263 xã, phường, thị trấn.
Cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị là chủ trương lớn của Ðảng, Nhà nước, đã được triển khai quyết liệt trên địa bàn cả nước nhằm nâng cao năng lực quản lý và điều hành, đáp ứng yêu cầu phát triển của quốc gia.
Dự kiến ngày 16/4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc để triển khai việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Ủng hộ với đề xuất lấy tên cấp huyện cũ đặt cho cấp xã mới, song cùng với đó các ĐBQH cũng đề xuất tổ chức đơn vị hành chính cấp cơ sở thành các khu, ưu tiên dùng tên gọi gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại.
Mặc dù chưa có thông tin chính thức về việc sáp nhập các tỉnh, thành phố, nhưng nhiều môi giới và "cò đất" đã lợi dụng tin đồn để đẩy giá bất động sản.
Dự kiến cả nước có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh là giữ nguyên, gồm TP Hà Nội, TP Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Ban Chỉ đạo Trung ương yêu cầu không thu các loại phí, lệ phí của cá nhân, tổ chức phải thay đổi giấy tờ, thủ tục do sáp nhập đơn vị hành chính.
Khi sắp xếp cán bộ cấp tỉnh và cấp xã, ông Nguyễn Túc cho rằng đội ngũ cán bộ phải đảm bảo bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, có năng lực nổi bật, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Khi xây dựng phương án sáp nhập tỉnh có nên sáp nhập các tỉnh lại như cũ không, hay là nghiên cứu phương án mới cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển mới?
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình cho biết Bộ Chính trị dự kiến trong tương lai, cả nước từ 10.500 xã giảm xuống còn 2.500 sau sáp nhập.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tới đây để chuẩn bị cho việc tinh gọn bộ máy theo chủ trương không còn cấp huyện, sáp nhập tỉnh, các xã cũng phải sáp nhập 60-70%.
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Phan Xuân Sơn việc xây dựng chính quyền 3 cấp là phù hợp với xu hướng chung của thế giới, đặc biệt là xu hướng phát triển hiện đại về tổ chức chính quyền địa phương.
Theo ĐBQH Hồ Thị Minh, khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cần có chế độ đãi ngộ hợp lý cho người ở lại làm việc. Như vậy, mới thu hút và giữ chân được nhân tài.
Việc bổ nhiệm này được thực hiện sau khi Sở GD&ĐT TP.HCM tiếp nhận chức năng quản lý giáo dục nghề nghiệp từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM.
Sau quá trình tinh gọn bộ máy, hàng loạt trụ sở Bộ, ngành thuộc Chính phủ đã thay đổi biển tên và đi vào hoạt động với tên gọi mới từ ngày 1/3/2025.
Thời gian tới, Bộ Dân tộc và Tôn giáo phải tập trung không để có khoảng cách giữa các dân tộc, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, việc sáp nhập tỉnh có hai yếu tố quan trọng là diện tích và dân số. Ngoài ra, việc sáp nhập cần dựa trên các nghiên cứu cụ thể về đặc điểm vùng miền, các yếu tố về truyền thống, văn hóa và địa lý…
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trường Cao đẳng Y tế Hải Dương và Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An sẽ sáp nhập vào hai trường đại học.
Tỉnh Thái Nguyên cho biết, việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy sẽ khắc phục được chồng chéo, giao thoa về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan.
Gợi ý tên gọi Bộ Công nghệ & Truyền thông hay Bộ Khoa học, Công nghệ & Truyền thông, Phó Thủ tướng lý giải, vừa làm công nghệ, truyền thông vẫn bao hàm các lĩnh vực.
Chính phủ vừa ban hành kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Các đại biểu nhìn nhận thực tế bộ máy hiện nay còn cồng kềnh, còn nhiều bộ phận hoạt động không hiệu quả, gây ra lãng phí....
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng nêu phương án nghiên cứu, đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động một số bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
Kể từ năm 2007, tổ chức của bộ máy chính phủ giữ ổn định với 30 đầu mối gồm: 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 8 cơ quan thuộc Chính phủ.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trên cơ sở sắp xếp 109 đơn vị hành chính cấp xã, TP.Hà Nội hình thành 56 đơn vị hành chính cấp xã mới.
Từ hôm nay, ngày 1/11/2024, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt sẽ chính thức đi vào hoạt động.
Với đề xuất đổi tên hai xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi thành xã Đôi Hậu sau khi sáp nhập của UBND huyện Quỳnh Lưu vẫn chưa được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận.
Theo lãnh đạo địa phương, khi người dân có nhu cầu thay đổi thông tin theo địa giới hành chính mới, sẽ được cấp có thẩm quyền hỗ trợ và được thực hiện miễn phí.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023-2030 với Trưởng Ban Chỉ đạo là Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.
Lãnh đạo UBND quận 3 (TP.HCM) mới đây đã xác nhận thông tin thành lập các phường có tên Hoàng Sa, Trường Sa, Bàn Cờ... trên cơ sở sáp nhập các phường của quận này là tin giả.