Nguyễn Trung Luật cùng Phạm Ngọc Quang tổ chức sản xuất hơn 1,6 triệu cuốn sách giáo khoa giả thành phẩm và hơn 347 ngàn bản in bán thành phẩm, chưa gia công hoàn thiện các loại.
Các đợt điều chỉnh giá sách giáo khoa của nhà xuất bản đã giúp tăng cơ hội cho học sinh tiếp cận học liệu đạt chuẩn, giảm bớt gánh nặng chi phí cho phụ huynh.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT mong đại biểu Quốc hội chỉ rõ lợi ích nhóm liên quan đến việc in, phát hành sách giáo khoa để phối hợp với cơ quan chức năng xử lý nghiêm.
Bộ GD&ĐT kiểm tra 24 Sở GD&ĐT với nội dung “Thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học, thực hiện Chương trình GDPT 2018, lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm”.
Lãnh đạo Trường Tiểu học và THCS Đào Thịnh (Đào Thịnh, Trấn Yên, Yên Bái) khẳng định, thông tin thầy cô rửa từng quyển sách và phơi ngoài cổng trường là sai sự thật.
Hiện nay, sách giáo khoa các lớp đã được bán đầy đủ tại cửa hàng bán lẻ của các đơn vị thành viên Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam và các đối tác phát hành toàn quốc.
Để xuất bản một cuốn sách giáo khoa chất lượng cả về nội dung và hình thức cần phải trải qua nhiều khâu khác nhau khiến chi phí bỏ ra lớn là điều khó tránh khỏi.
Năm học 2024-2025, các cơ sở giáo dục tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn ngữ văn.
Chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, người đàn ông 55 tuổi ở huyện Như Thanh, Thanh Hóa đã bị xử phạt 7,5 triệu đồng.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ chỉ có trách nhiệm thẩm định về chuyên môn, còn vấn đề tài chính, duyệt giá là dựa trên cơ sở kê khai của các nhà xuất bản.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần ưu tiên là thẩm định chất lượng các sách giáo khoa lớp 5, lớp 9, lớp 12 thật tốt, đảm bảo đủ sách giáo khoa trước năm học mới.
Theo ĐBQH Hoàng Văn Cường, việc duy trì nhiều bộ SGK và để người học lựa chọn SGK là việc rất tiên tiến, tiến bộ cho việc đổi mới tư duy về giáo dục đào tạo.
“Trước tình hình này, có cần bỏ ra trên dưới 400 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để làm thêm một bộ sách giáo khoa nữa hay không? Việc ra đời một bộ sách giáo khoa “của Bộ” có dẫn đến tình trạng trở lại độc quyền, xoá bỏ xã hội hoá không?, đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi.
Đây là nội dung trong quy trình lựa chọn sách giáo khoa trong trường phổ thông đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến góp ý. Theo đó, tại các cơ sở giáo dục sẽ có thể tự lựa chọn sách giáo khoa để phục vụ công tác giảng dạy, theo quy trình với sự tham gia của nhiều đối tượng thành phần nhằm đảm bảo tính khách quan, công khai, minh bạch.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... là tin giả và không có trong sách giáo khoa.
Tại báo cáo gửi tới Quốc hội, đoàn giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho biết giá sách giáo khoa mới cao hơn 2-4 lần so với sách cũ, việc thẩm định, tiếp thu chỉnh sửa một số sách SGK chưa chặt chẽ, còn nhiều lỗi.
Từ năm 2015 – 2022, Nhà nước đã ưu tiên bố trí hơn 210.000 tỷ đồng để thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, quá trình thực hiện đổi mới còn nhiều bất cập.
Năm 2019, khoảng 2,93 tỷ bản sách giáo khoa đã được bán lẻ trên toàn Trung Quốc, với số tiền gần 26 tỷ NDT. Nếu những cuốn sách này được tái sử dụng có thể tiết kiệm được ít nhất 20 tỷ NDT (tương đương 65.000 tỷ đồng).
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra/điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa (SGK).