
Tài sản tỷ phú Phạm Nhật Vượng biến động thế nào khi cổ phiếu VIC lao dốc?
Tính đến nay, giá cổ phiếu VIC đã giảm tới 40,34% so với mức đỉnh 75.600 đồng thiết lập hôm 16/8.
Ông: PHẠM NHẬT VƯỢNG
Ngày sinh: 21/01/1964 |
Quê quán: Xã Nam Yên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An |
Cư trú : Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội |
- Ông Phạm Nhật Vượng sinh năm 1968 tại Hà Nội. Ông từng theo học Đại học Thăm dò địa chất Liên bang Nga và có thời gian dài sinh sống tại Nga và Ukraine. Ông khởi nghiệp từ những năm tháng còn ngồi trên ghế giảng đường, tuy nhiên do thiếu kinh nghiệm nên bị phá sản.
- Năm 1993, Sau khi tốt nghiệp Đại học MGRI-RSGPU, ông kết hôn với bà Phạm Thu Hương và chuyển về Kharkov, Ukraine sinh sống. Tại đây ông và bà Hương ở một nhà hàng tên là Thăng Long ở Kiev. Cũng trong năm 1993, ông Vượng thành lập Technocom bắt đầu sản xuất mì ăn liền thương hiệu "Mivina".
- Đến năm 2004, "Mivina" phát triển nhanh chóng và chiếm tới 97% thị phần đồ ăn liền tại Ukraine. Năm 2010, ông bán lại cơ sở Technocom ở Ukraine cho Nestle với mức giá 150 triệu USD. Từ những năm 2000, ông Phạm Nhật Vượng đầu tư về Việt Nam thông qua 2 công ty cổ phần Vincom và Vinpearl. Trong đó nổi bật là những dự án như Khu du lịch nghỉ dưỡng Vinpearl Land Nha Trang, Trung tâm thương mại Vincom Center Bà Triệu và Vincom Center Hồ Chí Minh.
- Kể từ năm 2009, ông Vượng đổi tên Tập đoàn Technocom thành tập đoàn Vingroup, chuyển trụ sở từ Kharkov về Hà Nội; kể từ đó tập trung toàn lực đầu tư cho các dự án Việt Nam. Tính đến hiện tại, ông đã cho ra mắt nhiều thương hiệu và công ty trực thuộc tập đoàn như: Vincom, Vinhomes, Vinpearl, Vinmec, Vinschool, Vinfast, VinEco... Với những thành công trong sự nghiệp, ông Phạm Nhật Vượng nắm trong tay khối tài sản lên tới hàng tỷ USD. Ông cũng là vị tỷ phú đô la đầu tiên và hiện đang là người giàu nhất Việt Nam.
Thời gian | Vị trí, đơn vị công tác |
09/2002 đến 07/2006 | Thành viên sáng lập Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Hòn Tre (tiền thân của Công ty CP Vinpearl) |
08/08/1993 đến 09/2009 | Cổ đông sáng lập kiêm Chủ tịch danh dự - Công ty TNHH Technocom tại Ukraine |
26/07/2006 đến 28/10/2011 | Thành viên HĐQT - Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl |
Tính đến nay, giá cổ phiếu VIC đã giảm tới 40,34% so với mức đỉnh 75.600 đồng thiết lập hôm 16/8.
CTCP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam - cổ đông lớn nhất của Vingroup, công ty riêng của tỷ phú Phạm Nhật Vượng dự kiến chi khoảng 780 tỷ đồng để sở hữu 16 triệu cổ phiếu VHM của Vinhomes.
Trong phiên sáng 14/9, cổ phiếu VIC giảm 3,7% còn 57.000 đồng/cổ phiếu. Tạm tính theo giá này, giá trị tài sản của Phạm Nhật Vượng giảm khoảng 12.900 tỷ đồng so với thời điểm cách đây gần 1 tháng.
Thống kê theo khung thời gian thực của trang xếp hạng Forbes, tài sản tỷ phú Phạm Nhật Vượng tại ngày 30/8 (giờ Mỹ) chỉ còn 6,7 tỷ USD. Trước đó, Forbes từng ghi nhận giá trị tài sản ròng của ông Vượng (theo thời gian thực) trong ngày 29/8 là 39 tỷ USD.
Sau 6 phiên tăng liên tục, cổ phiếu VFS của VinFast quay đầu giảm, vốn hóa giảm gần 50% so với 1 ngày trước đó.
Cổ phiếu VFS tăng 6 phiên liên tiếp kéo vốn hóa thị trường VinFast vượt mức 190 tỷ USD. Đồng thời, tỷ phú Phạm Nhật Vượng top 16 người giàu nhất thế giới theo bảng xếp hạng của Forbes.
Giá cổ phiếu VFS vừa lên cao nhất kể từ khi lên sàn chứng khoán Mỹ, đồng nghĩa việc tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng thêm 8,9 tỷ USD sau 1 đêm, xếp thứ 28 trong danh sách những người giàu nhất hành tinh.
Sau 3 phiên giảm liên tiếp, cổ phiếu VFS của VinFast đã tăng trở lại, kéo khối tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng lên 23,5 tỷ USD, xếp thứ 68 trong danh sách những người giàu nhất hành tinh của Forbes.
Giá cổ phiếu VFS của VinFast gần giảm 34% trong phiên giao dịch thứ 3 trên sàn chứng khoán Mỹ kéo theo tổng giá trị vốn hóa toàn thị trường giảm thêm13,5 tỷ USD xuống còn khoảng 56 tỷ USD.
Giá cổ phiếu VFS của VinFast sau phiên 16/8 giảm 18,8% so với phiên giao dịch đầu tiên, kéo theo đó là sự sụt giảm trong khối tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng.
Việc vốn hóa cổ phiếu vượt 85 tỷ USD ngay sau phiên chào sàn chứng khoán Mỹ “hơi ngoài tưởng tượng” của CEO VinFast Lê Thị Thu Thủy.
Sau phiên giao dịch đầu tiên trên sàn chứng khoán Mỹ, VinFast đã bổ sung thêm 39 tỷ USD vào giá trị tài sản ròng của chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng, nâng khối tài sản lên khoảng 44,3 tỷ USD, củng cố vị thế vững chắc là người giàu nhất Việt Nam.
Cổ phiếu VIC tăng trần và được giao dịch khối lượng lớn trong phiên sáng 31/7 đẩy VN-Index có lúc vượt ngưỡng 1.220 điểm.
Tỷ phú Hoàng Kiều từng lọt top những người giàu nhất thế giới, nhưng hiện tại ông thừa nhận đang vỡ nợ hàng tỷ USD.
Trước câu hổi cổ đông đặt ra về lý do làm xe điện VinFast, tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Vingroup khẳng định, nếu không có khát vọng, chỉ kiếm tiền thì VinGroup dại gì lao vào khó khăn, gian khổ.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng dự kiến chuyển nhượng 50 triệu cổ phiếu Vingroup để góp vốn công ty cho thuê xe điện.
2022 là năm Việt Nam có nhiều đại diện nhất trong danh sách những tỷ phú USD của Forbes nhưng cũng ghi nhận sự biến động lớn nhất tài sản của các tỷ phú.
Trung tướng Tô Ân Xô khẳng định, đến giờ phút này, ông Phạm Nhật Vượng của Tập đoàn Vingroup không nằm trong danh sách cấm xuất cảnh.
Bộ Công an đã xác định được 10 cá nhân có hành vi đưa thông tin thất thiệt liên quan Tập đoàn Vingroup và ông Phạm Nhật Vượng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc VinFast chọn California (Mỹ) làm nơi đặt trụ sở chính bởi đây là nơi đẩy mạnh việc khuyến khích sử dụng xe điện, các công nghệ tự lái.
Tuần qua, Chủ tịch Vingroup vẫn giữ vững ngôi vị đầu bảng trong khi đó, bà Nguyễn Thị Phương Thảo bất ngờ quay trở lại top 5 nhờ giá cổ phiếu VJC của Vietjet Air lại tăng thêm 3,04%.
Theo thống kê của Tạp chí Forbes, giá trị tài sản ròng của tỷ phú Phạm Nhật Vượng cao nhất từ trước đến nay, chạm mốc 9 tỷ USD.
Trước khi xây dựng đế chế nghìn tỷ cùng uy tín doanh nghiệp, ít ai biết doanh nhân Việt từng có khởi đầu hết sức vất vả.
Hiện, người giàu nhất Việt Nam vẫn là ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Vingroup với 6,1 tỷ USD. Đứng vị trí thứ 2 là bà Nguyễn Thị Phương Thảo, nữ tướng của VietJet Air.
Phiên giao dịch ngày 28/5, cổ phiếu VHM của Vinhomes xuất hiện giao dịch lên tới 31,43 triệu đơn vị, trị giá trên 2.200 tỷ đồng.
Mức giá vé tham quan đáy biển bằng tàu lặn DeepView 24 trên thế giới thường đắt ngang vé máy bay.
Ngày 22/5, mạng xã hội xuất hiện hình ảnh tàu ngầm Vingroup đặt mua cho Vinpearl đã có mặt tại Nha Trang.
Dự kiến mức chi trả thù lao bình quân trong năm 2020 cho các thành viên HĐQT Vingroup lên tới 2,2 tỷ đồng.
Tập đoàn do tỷ phú Phạm Nhật Vượng làm Chủ tịch đã chi tới gần 920 tỷ đồng để mua lại toàn bộ cổ phần của General Motors Việt Nam.
Tàu ngầm gây kinh ngạc với cửa sổ có góc nhìn siêu thực và có thể đưa du khách thoải mái lặn xuống biển ở độ sâu lên tới 100m.