Fed tăng lãi suất tác động ra sao tới chính sách tiền tệ tại Việt Nam?
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi Fed quyết định tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm hôm 26/7 đang được quan tâm.
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi Fed quyết định tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm hôm 26/7 đang được quan tâm.
Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành xem xét tạo điều kiện tiếp cận vốn tốt hơn, giảm lãi suất, nới lỏng điều kiện cho vay. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các địa phương vào cuộc cùng ngân hàng, doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấm ngân hàng cho khách vay vốn để đảo nợ, thanh toán tiền mua, góp vốn của công ty chưa niêm yết ,mua vàng, gửi tiết kiệm...
Khảo sát trong ngày 26/6, không còn ngân hàng nào niêm yết lãi suất huy động trên mức 8%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
Từ ngày 12/6, lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng HDBank, Sacombank và GPBank giảm 0,2-0,35 điểm %/năm ở các kỳ hạn 6 tháng trở lên.
Các chuyên gia từ Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS) dự báo lãi suất cho vay sẽ giảm nhiều hơn trong thời gian tới.
Chỉ còn một số ít ngân hàng như GPBank, ABBank, VietCapitalBank còn huy động tiền gửi với lãi suất 8,5% - 8,6%/năm.
Lãnh đạo nhiều ngân hàng đánh giá chủ trương tiếp tục hạ lãi suất điều hành thêm 0,5% từ ngày 25/5 của Ngân hàng Nhà nước rất kịp thời và đúng đắn. Hiện các ngân hàng đang theo sát chỉ đạo và sẽ khẩn trương triển khai đợt giảm lãi suất.
Hàng loạt ngân hàng từng có lãi suất trên 9%/năm đều đã điều chỉnh xuống dưới mốc này.
Một cuộc khủng hoảng tiết kiệm đang nổi lên ở Anh, sau khi ngân hàng lớn nhất nước Lloyds trở thành ngân hàng mới nhất “thảm sát” lãi suất tiết kiệm trả cho khách hàng.
Một ngân hàng quyết định tăng lãi suất huy động đối với các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Đây là động thái gây bất ngờ trong bối cảnh các ngân hàng đồng loạt hạ lãi suất kể từ khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất điều hành theo hướng giảm.