2 lý do chưa thể tăng lương hưu trong đợt mới
Có 2 lý do chưa thể tăng lương hưu cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong đợt tăng lương hưu mới theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Có 2 lý do chưa thể tăng lương hưu cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong đợt tăng lương hưu mới theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Người lao động có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên sẽ được hưởng lương hưu.
Chính sách tăng lương hưu năm 2025 không áp dụng cho người nghỉ hưu từ năm 1995 trở đi và không có mức lương hưu thấp.
Điều 75 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 quy định về những trường hợp bị chấm dứt hưởng lương hưu.
Điều 65 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 quy định về đối tượng, điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động trong trường hợp tham gia bảo hiểm bắt buộc.
Dự kiến cả nước sẽ có thêm khoảng 1,2 triệu người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Từ 1/7/2025, công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, hoặc người từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí.
Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có nhiều điểm mới. Trong đó, bổ sung chế độ thai sản vào chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Tuy có quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội không mong muốn người lao động yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần.
Đại biểu quốc hội cho rằng, việc giới hạn lao động nữ khám thai 5 lần là chưa phù hợp, cần tăng lên 10 lần.
Bước sang tuần làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu sẽ dành cả ngày 27/5 để thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu. Trong đó, Bộ trưởng đã đề cập đến quy định giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí được đưa vào Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi và đang chờ quyết định của Quốc hội.
Mới đây, trong quá trình đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật BHXH sửa đổi, 13 hiệp hội doanh nghiệp đã đề xuất ý kiến mong muốn giảm mức đóng BHXH về mức của năm 2009 khi Luật BHXH 2006 còn hiệu lực.
Lao động nữ đang mang thai và dự sinh từ ngày 1/7 trở về sau được hưởng nhiều quyền lợi hơn khi mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng.
Người lao động nếu thuộc một trong các trường hợp dưới đây nếu có yêu cầu thì được hưởng BHXH một lần ngay mà không cần phải đợi 1 năm sau khi nghỉ việc.
Cầm quyết định nghỉ hưu với mức lương nhận được mỗi tháng là 1.356.000 đồng/tháng, cô Vỹ choáng váng, ngã quỵ xuống.
Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) khẳng định: Thông tin đóng BHXH trên tổng thu nhập từ 1/1/2018 là chưa chính xác.
Kể từ ngày 1/7/2017, mức trợ cấp một lần khi sinh con hay nhận con nuôi sẽ tăng lên 7,4% so với mức hiện hành.
(ĐSPL) - Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con.
(ĐSPL) - Nếu cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) kiểm tra phát hiện đóng không đủ số người, công ty sẽ phải chịu mức phạt như thế nào theo luật BHXH hiện hành?
Quốc hội sẽ nghe Báo cáo về Điều 60 của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, trong đó có quy định người tham gia bảo hiểm xã hội không được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
(ĐSPl) - Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1-1-2016, trong đó có quy định mới đối với lao động nam có vợ sinh con được nghỉ việc 5 ngày.
(ĐSPL) - Nhiều ý kiến về nội dung mới của dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đã được đưa ra tại phiên họp thứ 30 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).