Từ ngày 1/1/2023, toàn bộ Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú giấy sẽ không còn giá trị sử dụng trong các giao dịch, thủ tục hành chính theo quy định tại Điều 38 Luật Cư trú. Vậy khi bỏ sổ hộ khẩu, người dân có cần đăng ký thường trú, tạm trú nữa không?
Những người đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi, đủ 60 tuổi và đang dùng Chứng minh nhân dân từ năm 2008 trở về trước....cần đi làm Căn cước công dân trong năm nay để không bị xử phạt.
Từ ngày 1/7/2021, khi người dân đi làm các thủ tục sau mà dẫn đến thay đổi thông tin trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú thì sẽ bị thu hồi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.
Nghị quyết 06/2020 của HĐND TP Hà Nội và Nghị quyết 07/2017 của HĐND TP.HCM đều quy định phí đăng ký thường trú tại các phường thuộc quận là 15.000 đồng và 8.000 đồng đối với khu vực cấp xã, khu vực khác.
Theo quy định, cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Nếu công dân rơi vào một trong 9 trường hợp mà phải thu hồi lại sổ hộ khẩu và không còn sổ hộ khẩu nữa khi đó phải lấy giấy xác nhận tại địa phương có hộ khẩu thường trú tại đó.
Từ ngày 1/7/2021, người dân cần đặc biệt lưu ý phải đi làm đăng ký tạm trú nếu như đang sinh sống từ 30 ngày trở lên ở ngoài phạm vi cấp xã nơi đăng ký thường trú.
Việc bỏ các quy định đặc thù về đăng ký thường trú (ĐKTT) ở các TP trực thuộc trung ương là bước quan trọng tiến tới bỏ sổ hộ khẩu, quản lý dân cư bằng mã định danh.
Theo lãnh đạo bộ Công an, việc sửa Luật Cư trú nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc biệt giúp việc quản lý cư trú theo hướng quy định công khai, minh bạch, đơn giản
(ĐSPL) - Một công dân Việt làm muốn kết hôn với công dân nước ngoài, đang sống và làm việc tại Việt Nam thì cần những giấy tờ gì trước khi đăng ký kết hôn?