Toà án Hiến pháp Nga thông qua văn bản sáp nhập 4 vùng Ukraine
Tòa án Hiến pháp Nga đã xem xét riêng 4 hiệp ước về việc sáp nhập của các khu vực ở Ukraine và cho rằng nó hoàn toàn hợp hiến.
Tòa án Hiến pháp Nga đã xem xét riêng 4 hiệp ước về việc sáp nhập của các khu vực ở Ukraine và cho rằng nó hoàn toàn hợp hiến.
Mỗi công dân phải tự mình đi bầu cử và không được phép nhờ người khác đi bầu cử thay, trừ một vài trường hợp đặc biệt theo luật định.
Hai cuộc bầu cử gần đây nhất đã đặt ra câu hỏi về vai trò và giá trị của cuộc họp Đại cử tri đoàn trên tư cách một tổ chức hợp hiến.
Ngày bầu cử tổng thống đã được Quốc hội Mỹ ấn định vào đầu tháng 11 kể từ năm 1845. Quy định này vẫn được duy trì tới hiện tại.
Campuchia phủ nhận thông tin của truyền thông Mỹ, cho biết không có thỏa thuận bí mật nào cho phép Trung Quốc đóng quân ở căn cứ hải quân tại Vịnh Thái Lan.
Triều Tiên đã sửa đổi Hiến Pháp để ông Kim Jong-un chính thức trở thành nguyên thủ quốc gia.
Chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải chấm dứt việc đưa tư duy cũ, tư tưởng bao cấp, “xin-cho” vào các văn bản.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte muốn thay đổi tên quốc gia thành "Maharlika" nhằm xoá bỏ tàn dư thuộc địa của đất nước.
Hôm nay (9/10), Quyền Bộ trưởng Nội vụ Philippines Eduardo Ano đã lên tiếng về tin đồn Tổng thống Rodrigo Duterte bị ung thư.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nói rằng ông đang suy nghĩ đến việc từ chức vì cảm thấy mệt mỏi nhưng hiện bản thân vẫn không thấy hài lòng với người kế nhiệm.
Trung bình mỗi giờ, có tới 4 phụ nữ bị cưỡng hiếp ở Ấn Độ và đối với phụ nữ chuyển giới, mọi việc thậm chí còn nguy hiểm hơn rất nhiều.
Đặc phái viên Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Syria cho biết ông sẽ bắt đầu những cuộc họp vào tuần tới để thúc đẩy xây dựng hiến pháp mới cho đất nước bị chiến tranh tàn phá.
Trước làn sóng phẫn nộ dữ dội từ người dân, chính phủ Ấn Độ đã phải ra quyết định sửa đổi luật, tăng mức phạt với tội phạm ấu dâm.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe chính thức xin lỗi người dân vì đã khiến họ lo lắng, mất lòng tin vào chính phủ sau khi nhà lãnh đạo hàng đầu quốc gia bị cáo buộc lạm quyền
Ngay sau khi ông Vladimir Putin được tái đắc cử vào ngày 11/3, câu hỏi được đặt ra nhiều cho ông với tư cách là tổng thống Nga là: ông sẽ làm gì khi nhiệm kỳ này kết thúc
Theo báo cáo chính thức, chính Chủ tịch Tập Cận Bình đã khởi xướng sửa đổi Hiến pháp vào tháng 9/2017, trước khi Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19 diễn ra.
Kế hoạch xóa bỏ giới hạn nhiệm kỳ Chủ tịch nước dự kiến sẽ giúp Trung Quốc bảo vệ quyền lực của Đảng Cộng sản và Tổng bí thư, từ đó thống nhất vai trò lãnh đạo đất nước.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của Hiến pháp trong việc hoàn thành “Giấc mộng Trung Hoa” – giấc mơ phục hưng, trẻ hóa đất nước.
Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ họp vào tháng 1/2018 để thảo luận về việc sửa đổi Hiến pháp trước khi luật chống tham nhũng mới được thông qua vào tháng 3 sau đó.
Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành, đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.
Ông Shinzo Abe tiếp tục giữ chức vụ Thủ tướng Nhật Bản sau khi Đảng của ông giành chiến thắng trong cuộc bầu cử.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ hiến tiền lương cho quỹ từ thiện vào cuối năm nay. Tuy nhiên, ông không phải là Tổng thống Mỹ đầu tiên từ chối nhận lương của chính phủ.
Dự kiến sẽ có 10 phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được tiến hành trong năm 2017 (từ phiên họp thứ 6 đến phiên họp thứ 15).
(ĐSPL) - Ngày 13/1, Quốc hội Thái Lan đã thông qua yêu cầu sửa đổi hiến pháp của văn phòng nhà vua mới. Động thái này của Quốc hội có khả năng trì hoãn cuộc bầu cử.
(ĐSPL) - Hôm 4/1, Phó thủ tướng Thái Lan Prawit Wongsuwan tuyên bố nước này sẽ tổ chức tổng tuyển cử trong năm 2017.
(ĐSPL) – Hôm 8/7, phiến quân Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria đã bắn rơi một trực thăng của quân đội Nga.
Ngày mai, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc quyết định thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Tại Quốc hội Nhật Bản ngày 17.9 vừa xảy ra cuộc ẩu đả kịch liệt giữa các nghị sĩ nước này.
(ĐSPL) - Luật Trưng cầu ý dân sớm được ban hành sẽ góp phần thiết thực giúp nhân dân phát huy quyền làm chủ.
(ĐSPL) - PGS. TS. Trung tướng Trần Văn Độ, nguyên Phó Chánh án TANDTC, nguyên Chánh án Toà án quân sự TW nêu quan điểm: “Tòa án không phải là cơ quan buộc tội!”.