Triển khai các biện pháp ổn định lãi suất tiền gửi, phấn đấu giảm lãi vay
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng duy trì mặt bằng lãi suất tiền gửi ổn định, phù hợp với khả năng cân đối vốn, khả năng mở rộng tín dụng lành mạnh.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng duy trì mặt bằng lãi suất tiền gửi ổn định, phù hợp với khả năng cân đối vốn, khả năng mở rộng tín dụng lành mạnh.
Lãi suất vay vốn tiếp tục là vấn đề nóng được doanh nghiệp đưa ra tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội sáng 13/11.
Thừa nhận lãi suất giảm sâu, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn “thờ ơ” khi không có nhu cầu vay vốn
Sau yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng giảm thêm lãi suất đối với cả các khoản vay đang còn dư nợ hiện hữu và các khoản cho vay mới, phấn đấu mức giảm lãi suất tối thiểu từ 1,5-2%/năm.
TP.HCM sẽ thí điểm đề án cho sinh viên đại học, cao đẳng trên địa bàn vay tín chấp đáp ứng nhu cầu học tập ngay từ năm học tới.
Lãi suất huy động hầu hết các ngân hàng giảm xuống mức quanh 6%/năm. Đáng chú ý, mức lãi suất 7,5%/năm thường thấy tại thời điểm cách đây một vài tháng, giờ trở nên hiếm hoi, gần như biến mất.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 105/NQ-CP chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước thực hiện các giải pháp điều hành phù hợp, chỉ đạo hệ thống tổ chức tín dụng tiết kiệm chi phí, tăng cường chuyển đổi số để tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay, phấn đấu giảm ít nhất khoảng 1,5-2% đối với cả khoản vay mới và đang còn dư nợ.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kiến nghị giảm thuế VAT cho ngân hàng để giảm thêm lãi suất cho vay.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kêu gọi các ngân hàng xem xét giảm lãi suất cho vay tối thiểu từ 1,5 - 2% cho cả khoản dư nợ hiện hữu và khoản vay mới.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay (phấn đấu giảm ít nhất khoảng từ 1,5 - 2%/năm, áp dụng đối với cả khoản vay mới và đang còn dư nợ.
Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành xem xét tạo điều kiện tiếp cận vốn tốt hơn, giảm lãi suất, nới lỏng điều kiện cho vay. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các địa phương vào cuộc cùng ngân hàng, doanh nghiệp.
Lãi suất huy động tại một số ngân hàng bất ngờ tăng lên và vượt mốc 8,0%/năm.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấm ngân hàng cho khách vay vốn để đảo nợ, thanh toán tiền mua, góp vốn của công ty chưa niêm yết ,mua vàng, gửi tiết kiệm...
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Khoản vay mới trị giá 100 triệu USD từ IFC có thời hạn 5 năm vừa được ký kết đã nâng tổng hạn mức tín dụng IFC cấp cho VIB lên 450 triệu USD. Trong phạm vi thỏa thuận, VIB cam kết dành tối thiểu 30 triệu USD (tương đương 700 tỷ đồng) cho các khoản mua nhà có giá trị tương đương 1,3 tỷ đồng.
BIDV tiếp tục giảm lãi suất cho vay 0,5%/năm so với lãi suất hiện hành đối với các khoản vay trung và dài hạn hiện hữu tại BIDV. Đây là lần thứ 2 trong năm 2023 BIDV thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng có dư nợ hiện hữu.
LPBank dành 8.000 tỷ đồng triển khai chương trình ưu đãi lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn dành cho khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi chỉ từ 7.5%/năm.
Các chuyên gia từ Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS) dự báo lãi suất cho vay sẽ giảm nhiều hơn trong thời gian tới.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà, việc liên tục điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để hỗ trợ quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Sau quyết định giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, sáng 26/5, nhiều ngân hàng đồng loạt thông báo tiếp tục hạ lãi suất huy động.
Mới đây trong bảng niêm yết lãi suất có nhóm 4 ngân hàng quốc doanh đó là BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Agribank) đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi, với mức giảm từ 0,1 - 0,6%/năm ở hầu hết các kỳ hạn.
Doanh nghiệp kiến nghị ngân hàng đồng hành vượt qua "cơn bão" hiện nay bằng cách giảm lãi vay để doanh nghiệp có thể tiếp tục tồn tại.
Đại diện NHNN cho biết sẽ vận động các ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất, mở rộng tín dụng từ nay tới cuối năm.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đã ban hành hai quyết định về điều chỉnh mức lãi suất điều hành có hiệu lực kể từ ngày mai (15/3).
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu đáp ứng nguồn tín dụng, giảm lãi vay.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, đã có 16 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền khoảng 3.500 tỷ đồng, mức lãi suất giảm từ 0,5-3%/năm.
Trong 2,5 tháng thực hiện cam kết giảm lãi suất, các ngân hàng TMCP đã giảm tổng số tiền lãi 15.559 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là các ngân hàng quốc doanh.
Hàng loạt ngân hàng thương mại đã công bố giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trong dịch COVID-19.
Mặt bằng lãi suất cho vay giảm đã góp phần giảm bớt khó khăn, tăng khả năng tiếp cận vốn vay cho doanh nghiệp và người dân.
Tình trạng bị “găm vốn” kéo dài đã khiến doanh nghiệp mất tính chủ động và cơ hội trong phát triển kinh doanh, mở rộng đầu tư sản xuất.