Một số dự án thua lỗ của ngành Công Thương được hỏi mua
Một số dự án thuộc 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương đã tìm được đối tác hợp tác hoặc có nhà đầu tư mua lại.
Một số dự án thuộc 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương đã tìm được đối tác hợp tác hoặc có nhà đầu tư mua lại.
Chỉ với 3 dự án bết bát nhất trong số các dự án yếu kém của ngành công thương đã cho thấy thực trạng của các dự án vẫn chưa có dấu hiệu sáng sủa.
Năm 2008, dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam bắt đầu khó khăn về tài chính và "đắp chiếu" từ đó đến nay.
Theo Kiểm toán Nhà nước, tính đến cuối năm 2018, Nhà máy ethanol Bình Phước thua lỗ khoảng 1.280 tỉ đồng.
Chính phủ chuyển nhiệm vụ thực hiện “Xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương” sang Ủy ban QLVNN
Dự án 174 tỷ đồng tại khu kinh tế Nghi Sơn chưa dùng đã hỏng do đường ống cấp nước cốt sợi thủy tinh bị vỡ.
11 trong tổng số 12 dự án kém hiệu quả của ngành công thương sẽ được chuyển sang Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Dự án muối mỏ Kali tại Lào do Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) làm chủ đầu tư đã đã nâng số dự án thua lỗ nghìn tỷ thứ của ngành Công Thương lên con số 13.
Bộ Công Thương xác định sẽ tập trung đi thẳng vào giải quyết những vấn đề được coi là điểm hạn chế trong phát triển của ngành.
Lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt (PVN) triển khai xử lý triệt để 5 dự án thua lỗ theo các phương án đã có, không sử dụng thêm nguồn vốn....
Bộ Chính trị cho ý kiến chỉ đạo việc xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công thương.
Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình nhấn mạnh điều này khi báo cáo, giải trình chất vấn của các đại biểu Quốc hội.