Lý do Bộ Công thương đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện xuống 2 tháng/lần
Bộ Công Thương đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân xuống còn 2 tháng kể từ lần thay đổi gần nhất.
Bộ Công Thương đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân xuống còn 2 tháng kể từ lần thay đổi gần nhất.
Đây là một trong những nội dung chỉ đạo quan trọng của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình bảo đảm cung ứng đủ điện trong thời gian cao điểm năm 2024.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, có đủ cơ sở để tin tưởng rằng năm 2024 và cả những năm tiếp theo không lặp lại tình trạng thiếu điện.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về dự thảo sửa đổi quyết định 24 của Thủ tướng quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017 cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, sau khi Bộ Tư pháp thẩm định. Đáng chú ý liên quan tới việc đưa các khoản lỗ, chênh lệch tỉ giá chưa được phân bổ vào các chi phí khác trong công thức tính giá điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị sớm điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới nhằm đảm bảo cân bằng kết quả sản xuất kinh doanh.
Một điểm mới trong Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện là bổ sung giá bán lẻ điện cho trạm/trụ sạc xe điện, trong đó mức giá cao gần 4.000 đồng/kWh
Với phương án thay đổi biểu giá bán lẻ điện cho hộ sinh hoạt với 5 bậc thang đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến, các hộ có mức sử dụng điện từ 710 kWh trở xuống sẽ có tiền điện phải trả giảm đi. Tuy nhiên, tiền điện các hộ sinh hoạt có mức sử dụng điện cao từ 711 kWh/tháng trở lên phải trả tăng thêm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, tương tự cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu trước tình trạng chi phí đầu vào cho sản xuất điện tăng cao.
Bộ Công Thương đang hoàn thiện cơ chế bán lẻ điện cạnh tranh để năm 2024 đảm bảo giá điện có lên, có xuống và phù hợp với vận hành của thị trường.
Các phương án đưa ra đều đảm bảo nguyên tắc chi phí tiền điện của đa số các khách hàng sử dụng điện không tăng, đặc biệt là nhóm 18,7 triệu khách hàng sử dụng điện dưới 2
Thay vì mức giá 1.220 đồng/kWh trước đây, giá điện sinh khối với dự án đồng phát tại điểm giao nhận sẽ tăng lên 1.634 đồng/kWh từ ngày 25/4.
Chiều 24/5, Thanh tra Chính phủ tổ chức công bố quyết định kiểm tra việc điều chỉnh giá bán điện, phương pháp tính giá và việc thu tiền điện trong thời gian qua.
Theo quyết định vừa được Bộ Công thương ban hành, giá điện tăng lên mức 1.864,04 đồng/kWh từ hôm nay (20/3).
Từ ngày hôm nay (15/8), Tập đoàn điện lực Việt Nam sẽ được chủ động điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng điện.
(ĐSPL) – Với 3 phương án điều chỉnh giá điện được đưa ra thì phương án tăng 9,5 \% nhận được nhiều ý kiến đồng tình nhất.
(ĐSPL) - Với mức giá bán lẻ điện bình quân từ 7\% đến dưới 10\%, EVN sẽ phải trình Bộ Công thương xem xét, chấp thuận phương án điều chỉnh giá bán điện.