Nới lỏng quy định về dạy thêm cho giáo viên, hiệu trưởng nói gì?
Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm đang được Bộ GDĐT lấy ý kiến. Trong đó có nội dung dạy thêm dành cho Phó hiệu trưởng, Hiệu trưởng.
Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm đang được Bộ GDĐT lấy ý kiến. Trong đó có nội dung dạy thêm dành cho Phó hiệu trưởng, Hiệu trưởng.
Nhiều lo ngại về việc câu chuyện tiêu cực sẽ lại tiếp diễn, nếu thầy cô được trao quyền dạy thêm cho chính học sinh của mình ở trên lớp.
Ngay sau khi Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD&ĐT được đưa ra lấy ý kiến đã có nhiều quan điểm trái chiều về vấn đề này.
PGS.TS Nguyễn Xuân Thành - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên, học sinh.
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư về dạy thêm, học thêm, trong đó có việc bỏ quy định cấm giáo viên trường công lập tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường.
Trong 3 cô giáo đứng lớp tại đây chỉ 1 người có bằng trung cấp còn 2 người còn lại không cung cấp được bằng cấp chuyên môn, không nghiệp vụ sư phạm và không có HĐLĐ.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành công văn nghiêm cấm giáo viên bậc tiểu học tổ chức dạy thêm, học thêm.
Về ý kiến ĐBQH Nguyễn Văn Huy cho rằng có những lớp học thêm tai tiếng vì "găm bài", vì “gợi mở” đề kiểm tra, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT mong đại biểu trong quá trình nghe và thu thập ý kiến của các cử tri thì hỏi giúp cụ thể là trường hợp giáo viên bớt kiến thức để đi dạy thêm xem đấy là ai? người nào? ở đâu? trường nào? để Bộ phối hợp cùng chính quyền địa phương xử lý đến nơi đến chốn.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, giáo viên dạy thêm là giải pháp để cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống, bác sĩ có thể mở phòng khám tư sau giờ hành chính thì nhà giáo dạy thêm là quyền lợi chính đáng.
ĐBQH Nguyễn Minh Đức cho rằng, hệ thống lương cho giáo viên các bậc phổ thông còn nhiều nơi chưa đáp ứng, cho nên dẫn đến phải tổ chức dạy thêm.
Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định yêu cầu các trường THPT, các phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường trên địa bàn không dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm. Học sinh có nhu cầu học thêm tự nguyện viết đơn xin học thêm và được gia đình đồng ý (cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ trực tiếp ký vào đơn).
Dù ca học rơi vào cuối tuần nhưng số lượng học sinh theo học tại trung tâm này dao động từ 700 - 800 em. Bàn ghế trong trung tâm được kê sát đến nỗi khi các học sinh vào ngồi thì rất khó để nhúc nhích. Dù chật như vậy nhưng mỗi dãy trung bình có 20 người, thậm chí có dãy lên tới 23 học sinh.
Sở GD-ĐT Đồng Nai cho biết việc ngừng tổ chức dạy thêm, học thêm trong và ngoài trường học để chuyển hướng dạy học 2 buổi/ngày nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường phổ thông.
Một năm qua, Trung Quốc thực hiện chính sách "giảm kép", chiến dịch lớn nhằm giảm gánh nặng học tập lên học sinh cũng như tình trạng cạnh tranh không công bằng trong giáo dục.
Sau khi Trung Quốc ra quy định cấm dạy thêm, nhiều gia sư đã có những sự thay đổi với nghề nghiệp và định hướng của mình.
Tập đoàn giáo dục tư nhân New Orientali đã phải sa thải 60.000 nhân viên vào năm ngoái sau khi Trung Quốc siết chặt chính sách dạy thêm.
Dạy học thêm vẫn là câu chuyện cũ nhưng cần có cách nhìn mới, đa chiều hơn về vấn đề này để đi học thêm vì kiến thức chứ không phải vì người dạy.
Công ty dạy thêm New Oriental Education & Technology Group cho biết họ có kế hoạch đóng cửa một phần lớn hoạt động kinh doanh trong bối cảnh Trung Quốc áp dụng quy định hạn chế việc dạy thêm.
Sau khi việc dạy thêm bị cấm, các bậc cha mẹ Trung Quốc đã đổ xô đi tìm những lớp học khác thay thế để giúp con em mình giữ được ưu thế cạnh tranh với trẻ đồng trang lứa.
Bố mẹ và trung tâm dạy thêm đều đưa ra lý lẽ riêng. Sự việc căng thẳng tới mức trung tâm phải nhờ cảnh sát vào cuộc.
Mặc dù bộ GD&ĐT cấm việc dạy thêm ở bậc tiểu học, tuy nhiên trước nhu cầu phụ huynh và áp lực từ việc học trên lớp, đã có không ít giáo viên lách luật để mở lớp dạy thêm.
Sở GD-ĐT TP. HCM một lần nữa yêu cầu tuyệt đối không được dạy thêm, học thêm ở bậc tiểu học, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Sở GD-ĐT TPHCM sẽ công khai các tổ chức, cá nhân được cấp phép dạy thêm trên cổng Thông tin điện tử của Sở để địa phương và người dân cùng giám sát.
Hiệu trưởng trường Nguyễn Mộng Tuân (Thanh Hóa) thừa nhận, việc tổ chức dạy thêm vào ngày Chủ Nhật là trái quy định nhưng vì thành tích của nhà trường nên đã thực hiện.
Ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, vừa ký công văn gửi các phòng Giáo dục - Đào tạo và ban kiểm tra liên ngành các quận...
Học thêm có cần thiết đến mức không học không được, và các bậc phụ huynh nên dạy con như thế nào để con vẫn giỏi mà không cần học thêm?
(ĐSPL) – Theo Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh, giáo viên mầm non lao động giữ trẻ ngoài giờ không quá 200 giờ/năm và được trả cho mỗi tiếng đồng hồ ngoài giờ là 33.000 đồng....
(ĐSPL) - Báo cáo của UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, hiện nay, trên địa bàn thành phố có khoảng 100.000 học sinh tiểu học (chiếm 20%) học thêm văn hóa ngoài giờ....
(ĐSPL) – Theo Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, dạy thêm, học thêm là nhu cầu tự thân của học sinh và giáo viên nhưng Bộ vẫn phải kiểm soát để chống tràn lan..
(ĐSPL) - Chính quyền TP. Hồ Chí Minh yêu cầu, Sở GD-ĐT phải giám sát chặt chẽ, xử lý những trường hợp dạy thêm trái quy định trên địa bàn quản lý.