Tiền triệu đô lạnh lùng được “đắp chiếu” tại Thủ đô
Hàng loạt thiết bị của dự án trị giá hàng triệu USD đang bị phơi mưa nắng suốt năm qua. Nguyên nhân là do Urenco chưa ký được hợp đồng thực hiện dự án.
Hàng loạt thiết bị của dự án trị giá hàng triệu USD đang bị phơi mưa nắng suốt năm qua. Nguyên nhân là do Urenco chưa ký được hợp đồng thực hiện dự án.
(ĐSPL) - Nhiều chuyên gia ngành năng lượng đã không ít lần lên tiếng khẳng định, các doanh nghiệp Trung Quốc rất biết cách "chiều" các chủ đầu tư Việt Nam.
(ĐSPL)- "Luật của chúng ta có, nhưng cơ quan quản lý không làm đến nơi đến chốn, để lao động Trung Quốc tràn ngập thì chúng ta phải "chịu trận" thôi", GS Nguyễn Mại nhận định.
(ĐSPL) - Vấn đề đặt ra khi các nhà thầu Trung Quốc quyết định thoái lui bỏ lại sau lưng hàng loạt dự án nhiệt điện dở dang?
(ĐSPL) - Với tổng số tiền gần 10 tỷ qua 7 lần khắc phục sự cố vỡ đường ống nước sông Đà của chủ đầu tư Vinaconex thì hoàn toàn có thể coi hậu quả xảy ra là nghiêm trọng.
(ĐSPL) - Câu hỏi đặt ra là vì sao các nhà thầu Trung Quốc luôn nắm trong tay các dự án nhiệt điện do EVN làm chủ đầu tư? Phải chăng việc chọn lựa này đã được "ngầm" trao tay cho kẻ thắng?
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải khẳng định: Sẽ có các nhà thầu khác tham gia các dự án mới.
Chính phủ Trung Quốc tạm thời cấm các công ty quốc doanh của nước này tham gia đấu thầu dự án ở Việt Nam.
(ĐSPL) - Hầu như các dự án nhà máy nhiệt điện do nhà thầu Trung Quốc thực hiện luôn chậm tiến độ, có nhà máy chậm tiến độ 3 - 4 năm hoặc liên tục gặp sự cố khiến công suất dự kiến...
(ĐSPL) - "Sân khấu đấu thầu" luôn tồn tại song hành vai chính diện và phản diện. Nhưng oái oăm là vai phản diện luôn nổi bật với chiêu luồn lách dưới ánh đèn pháp luật.
(ĐSPL) - Lạm dụng kinh nghiệm và tiềm lực vốn có, nhiều "con sâu" tính chuyện "ăn xổi" bằng việc săn lùng mua các HSMT rồi "nằm chờ" đối tác đến thương lượng bằng những khoản chi
(ĐSPL) - Tinh vi và “hiểm” hơn trên “sàn đấu thầu” đang dần lộ diện khi các bên muốn “đến với nhau” trước khi gói thầu được thực hiện theo khẩu hiệu: Công khai, minh bạch.
(ĐSPL) - Có lúc nhà thầu được sắm vai là những "kép đào" chờ đợi "chủ sới" là chủ đầu tư "ban phát" cho các "màn diễn" tùy theo "sức"...
Trái ngược với sự ảm đạm trong nhiều tháng qua, đêm Giáng sinh, tại các quán ăn và nhà nghỉ chật kín khách hàng. Thậm chí một số cửa hàng phải từ chối nhận khách vì quá tải...
Công an huyện Tam Đường (Lai Châu) đã bóc gỡ thành công đường dây buôn bán, vận chuyển trái phép 510 gam chất ma túy.
Những gói thầu hàng tỷ đồng nhưng tiết kiệm chỉ vài triệu đồng, những trang thiết bị trường học có giá chênh lệch cao gấp nhiều lần giá trị thực tế… là những điều bất thường trong công tác đấu thầu tại phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, cần cơ quan chức năng sớm vào cuộc làm rõ.
Mặc dù có nhiều dấu hiệu gian lận hồ sơ năng lực để trúng thầu, nhưng Công ty Trường Giang vấn liên tiếp trúng nhiều gói thầu hàng chục tỷ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Khi so sánh giá thiết bị trong gói thầu Mua sắm trang thiết bị tối thiểu lớp 2 với giá thị trường - cùng các yêu cầu kỹ thuật như sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang đưa ra, nhiều sản phẩm có giá cao hơn, chênh lệch khoảng 11,3 tỷ đồng. v
Về những dấu hiệu bất thường trong sử dụng ngân sách nhìn từ công tác đấu thầu ở Lâm Đồng, ông Lê Công Nhường, ĐBQH khóa XIV cho rằng: “Cần bộ phận chuyên môn rà soát, kiểm tra, qua đó có thể bộc lộ ra những khâu, những vấn đề khiến giá thành sản phẩm trong gói thầu chênh lệch so với thị trường”. Còn GS.TS Đặng Đình Đào nêu quan điểm: “Việc không phản hồi thông tin báo chí khi có dấu hiệu bất thường của UBND tỉnh Lâm Đồng càng làm tăng tính bất thường của công tác đấu thầu tại địa phương”.
Bên cạnh tỉ lệ tiết kiệm sau đấu thầu rất thấp – mà như ý kiến chuyên gia thì sẽ ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng hiệu quả ngân sách, nhiều gói thầu mua sắm của ban QLDA ĐTXD quận Long Biên, Hà Nội còn có dấu hiệu đội giá, chênh lệch hàng tỷ đồng so với giá thị trường. Luật sư Ngô Thế Hiệp cho rằng, cơ quan chức năng cần vào cuộc làm rõ những bất thường.
Công ty Cổ phần thiết bị SISC Việt Nam và công ty TNHH Vật tư Khoa học kỹ thuật Đông Dương trúng gói thầu 11,8 tỷ đồng ở sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên. Trong đó, công ty Cổ phần thiết bị SISC Việt Nam nhập khẩu một số thiết bị trùng với gói thầu nhưng giá chỉ bằng gần 1/2.
Công ty Thủy điện Hòa Bình đã tổ chức đấu thầu hàng trăm gói với tổng giá trị hơn 868 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư công của đơn vị này đang để lại những băn khoăn khi một gói thầu có dấu hiệu đội giá cao hơn giá nhập khẩu khoảng 7 tỷ đồng.
Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái cho biết, khó khăn trong đấu thầu thuốc và thiết bị y tế là không tránh khỏi.