Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) hình thành nên một khuôn khổ pháp lý quốc tế toàn diện và đầy đủ, điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia, dù có biển hay không có biển, trong việc sử dụng biển, quản lý, khai thác và bảo tồn các nguồn tài nguyên biển.
(ĐSPL) –Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã đề xuất và một lần nữa tiếp tục đề nghị Chính phủ cần nhanh chóng khởi kiện Trung Quốc ra trước cơ quan tài phán quốc tế.
(ĐSPL) – Trước động thái đưa thêm một loạt giàn khoan vào Biển Đông, Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm nhận định, TQ ngày càng thể hiện rõ mưu đồ muốn chiếm trọn vẹn Biển Đông.
(ĐSPL) – Thời gian gần đây, Trung Quốc cho rằng Việt Nam đã thừa nhận một cách chính thức chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và viện dẫn sai lệch công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958.
(ĐSPL) - Vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc cho chúng ta thấy rõ biện pháp tài phán là một công cụ mà các thành viên của Công ước Luật biển 1982 có thể sử dụng để đối phó với các vi phạm của nước lớn.
(ĐSPL) - Đối với các cơ quan tài phán quốc tế, vì đây là việc kiện giữa các quốc gia với nhau nên người đứng kiện phải là Nhà nước, là Chính phủ, phải thông qua con đường ngoại giao để đệ trình.
(ĐSPL) - “Nếu Trung Quốc vẫn hung hăng, không chịu rút giàn khoan trái phép cùng các tàu công vụ về nước thì chúng ta càng phải tỏ thái độ đấu tranh kiên quyết hơn”.