Clip: Bão Bebinca "càn quét" Thượng Hải (Trung Quốc), cảnh tượng ai nhìn cũng rùng mình
Vào 7h30 sáng 16/9, cơn bão Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc) với sức gió tối đa gần tâm bão là cấp 14 (42 m/s).
Vào 7h30 sáng 16/9, cơn bão Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc) với sức gió tối đa gần tâm bão là cấp 14 (42 m/s).
Dự báo của Cơ quan khí tượng Nhật Bản cho thấy ngày mai (17/9), áp thấp nhiệt đới vào Biển Đông thành bão số 4.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 16/9/2024. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 16/9/2024 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Ngày 15/9, UBND tỉnh Lào Cai có công điện về việc tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương ảnh hương cơn bão số 3 và hoàn lưu của bão.
Theo ông Vũ Đức Long, Vụ Trưởng Vụ Quản lý Dự báo Tổng cục KTTV, trong vòng 12 đến 24h tới, mực nước sông Hồng đoạn qua Hà Nội có thể lên mức BĐ2.
Sau khi bão số 3 đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh, nhiều khu vực đã chịu ảnh hưởng nặng nề, gây ra tình trạng mất điện và mất sóng di động trên diện rộng.
Lúc 12h ngày 7/9, vị trí tâm bão khoảng 20.7 độ Vĩ Bắc; 107.3 độ Kinh Đông, trên vùng biển Quảng Ninh – Hải Phòng, sức gió mạnh nhất cấp 13, giật cấp 16.
Trước đó, trong đêm ngày 6/9 rạng sáng 7/9, huyện Cô Tô đã di chuyển gần 800 người dân vào khu vực tránh trú an toàn.
Do mức độ nguy hiểm của siêu bão số 3 - siêu bão Yagi, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị người dân lưu ý không nên chủ quan.
Bão số 3 (bão Yagi) là một trong những cơn bão mạnh nhất năm 2024 hoạt động trên Biển Đông, có khả năng sẽ đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh Bắc Bộ với cường độ rất mạnh.
Tin bão số 2 - bão Prapiroon mới nhất. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, ở đảo Bạch Long Vĩ đã có gió mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Trong tháng 7/2024, khả năng xuất hiện 1-2 cơn bão, áp thấp nhiệt đới và có thể ảnh hưởng đến khu vực đất liền nước ta.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 22-23/6, khu vực Bắc và giữa Biển Đông có khả năng hình thành một vùng áp thấp.
Việc đặt tên cho các cơn bão mang lại nhiều lợi ích quan trọng, giúp ích cho công tác dự báo thời tiết, truyền thông và quản lý thiên tai hiệu quả.
Áp thấp nhiệt đới ở khu vực miền Trung của Philippines đã mạnh lên thành bão Ewiniar. Cơ quan khí tượng cho hay bão không đi vào Biển Đông.
Ngày 26/5, Cục Quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) đang theo dõi áp thấp nhiệt đới Aghon, dự kiến sẽ mạnh lên thành bão nhiệt đới.
Dự báo trong năm 2024 có khoảng 11-13 cơn bão, áp thấp trên Biển Đông, trong đó 5-7 cơn bão, áp thấp ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Việc con báo cắp con mồi lên cây giúp nó tránh được việc bị những kẻ săn mồi mạnh mẽ hơn cướp mất bữa ăn.
Cơn bão số 5 đang cách khu vực đất liền Quảng Trị- Thừa Thiên Huế khoảng 200km. Cơn bão này được dự báo sẽ di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc và có khả năng mạnh thêm.
Cơn bão Koinu đã đổ bộ vào bán đảo Hằng Xuân của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), khiến ít nhất 190 người bị thương, nhiều ngôi nhà bị tốc mái, may mắn không có người thiệt mạng.
Bão Haikui đã gây mưa lớn và ngập úng khiến các thành phố của tỉnh Phúc Kiến, khiến cuộc sống người dân bị ảnh hưởng nặng nề.
Từ nửa cuối tháng 8 đến tháng 11/2023, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng 5-7 cơn bão, trong đó có khoảng 2-3 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Cơn bão số 2 áp sát biển Đông, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10, gây ra biển động, sóng lớn.
Bão DOKSURI vừa tiến vào biển Đông và trở thành cơn bão số 2. Hiện sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 (134-166km/giờ), giật cấp 17.
Ngày 24/7, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, bão Doksuri đã mạnh lên cấp 13. Đây là cơn bão thứ 5 trên tây bắc Thái Bình Dương trong năm 2023.
Theo nhận định của trang DimSum Daily của Hong Kong, bão Doksuri khả năng có cường độ mạnh hơn bão Talim, hướng đi của bão Doksuri được dự đoán khả năng đi vào Biển Đông là thấp.
Bão Doksuri được dự báo sẽ tăng cấp rất nhanh, có thể đạt mức siêu bão (cấp 16) trước khi đổ bộ vào Đài Loan (Trung Quốc).
Chiều tối ngày 18/7, áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 1) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực các tỉnh Cao Bằng-Lạng Sơn. Tuy nhiên, tình hình mưa lớn ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; gió mạnh và sóng lớn ở các các vùng biển phía Nam còn diễn biến phức tạp.
Bão số 1 - bão Talim chủ yếu do áp cao cận nhiệt đới ở khoảng mực 5km chi phối. Hướng và tốc độ di chuyển của cơn bão này phụ thuộc vào mức độ phát triển và mở rộng của áp cao cận nhiệt đới về phía Tây.
Do tâm bão Talim có phần suy yếu nên mức độ ảnh hưởng của bão đến Hà Nội không lớn như nhận định của cơ quan khí tượng trước đó nên Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng cho phép Cảng vụ Hàng không miền Bắc ra quyết định mở cửa trở lại sân bay Nội Bài từ 15h ngày 18/7.