Những quy định mới về giáo dục đại học có hiệu lực trong năm 2023
Nhiều Nghị định, Thông tư, Quyết định mới có liên quan đến lĩnh vực giáo dục đại học sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành từ năm 2023.
Nhiều Nghị định, Thông tư, Quyết định mới có liên quan đến lĩnh vực giáo dục đại học sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành từ năm 2023.
Năm 2022 là một năm có nhiều ý nghĩa đối với Hội Luật gia Việt Nam, đặc biệt việc Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 14-CT/TW cho thấy vai trò và tầm quan trọng của Hội ngày càng được khẳng định. Nhân dịp đầu năm 2023, Tạp chí Đời sống và Pháp luật đã lắng nghe chia sẻ từ TS.Trần Công Phàn - Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Luật gia Việt Nam, ĐBQH khóa XV về ý nghĩa của Chỉ thị 14 đặc biệt đối với công tác nghiên cứu, đề xuất, phản biện, kiến nghị hoàn thiện pháp luật của Hội trong thời gian qua và định hướng trong những năm tới.
Sáng 14/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ lao động, người có công và xã hội năm 2023 do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức theo hình thức trực tiếp tại đầu cầu Hà Nội, kết nối trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Học sinh thuộc đối tượng hưởng chính sách theo quy định trên được hỗ trợ tiền ăn, tiền nhà ở và gạo.
Quy định mới về bồi dưỡng giáo viên; Liên thông thư viện giữa các cấp học trong cùng một địa bàn hay tăng thu nhập cho giáo viên ở TP Hồ Chí Minh là 3 quy định, chính sách nổi bật của giáo dục được thực hiện trong tháng 1/2023.
Bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy; tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động; khách hàng có thể từ chối mua bảo hiểm nhân thọ;... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2023.
Thành phố Oxford ở Anh đã thông qua hệ thống "bộ lọc giao thông" nhằm chống lại tình trạng biến đổi khí hậu.
Từ tháng 12/2022, 2 chính sách giáo dục có hiệu lực đều liên quan đến giáo dục nghề nghiệp.
Ông Mi Feng – phát ngôn viên của Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc cho biết chính sách COVID-19 sẽ tiếp tục được điều chỉnh nhằm giảm tác động đối với xã hội và nền kinh tế.
Nhiều chính sách nổi bật về tiền lương, thăng hạng chức danh nghề nghiệp, xếp lương viên chức,.. sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2022.
Kiểm định viên giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm phải có từ 5 năm trở lên làm giảng viên là một trong số những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 11/2022.
Học sinh, sinh viên trường nghề được hỗ trợ khi khởi nghiệp, quy định về chứng chỉ quốc phòng-an ninh cho sinh viên cao đẳng,... là những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 10/2022.
Chính sách về tiền lương, bảo hiểm thất nghiệp của một số ngành sẽ có hiệu lực kể từ tháng 10/2022.
Trong tháng 10/2022, nhiều chính sách, pháp luật mới có hiệu lực như: Người sử dụng lao động sẽ không còn được giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, thu hồi tên miền với hệ thống thông tin xâm phạm an ninh quốc gia...
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng; sửa quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ; quan tâm động viên, nâng cao chế độ đãi ngộ đối với cán bộ y tế;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/9/2022.
Với chủ đề "Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững", Diễn Kinh tế- Xã hội Việt Nam 2022 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia vào sáng 18/9 dưới sự chủ trì Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Từ tháng 9/2022, nhiều chính sách mới nổi bật như: cấm dùng xe limousine được cải tạo từ xe 16 chỗ để chở khách, hạn cuối chi trả tiền hỗ trợ COVID-19,... sẽ có hiệu lực.
Từ tháng 8/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ 40 triệu đồng xây nhà; Người gửi tiết kiệm có thể rút một phần trước thời hạn với lãi suất cao...
Bắt đầu từ tháng 7/2022, nhiều chính sách giáo dục mới có hiệu lực như việc giảm cộng điểm ưu tiên; bổ sung, sửa đổi một số ngành đào tạo trình độ thạc sĩ...
Tăng mức lương tối thiểu vùng; điều chỉnh lại mức thu của hàng loạt phí, lệ phí, sử dụng hóa đơn điện tử… là một trong số những chính sách về kinh tế nổi bật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2022.
Tăng lương tối thiểu vùng, tăng mức tiền lương làm căn cứ tính đóng BHXH tối thiểu… là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ ngày 1/7 mà người lao động và người sử dụng lao động nên biết.
Nhiều quy định mới về thu phí cao tốc Hà Nội- Hải Phòng, hóa đơn giấy, cấp hộ chiếu,... sẽ chính thức có hiệu lực thi hành kể từ tháng 6/2022.
Tăng mức vay vốn cho học sinh, sinh viên; sửa đổi quy định về tiêu chuẩn người biên soạn sách giáo khoa... là một trong những chính sách giáo dục sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2022.
Trung Quốc đang đối phó với làn sóng lây nhiễm dịch COVID-19 nghiêm trọng nhất kể từ nước này đã kiểm soát được làn sóng dịch đầu tiên hồi năm 2020.
Từ tháng 4/2022, nhiều chính sách mới về tiền lương bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Từ ngày 1/3, nhiều chính sách về bảo hiểm, lao động - tiền lương cũng như điều kiện mới về kinh doanh bất động sản, lệ phí trước bạ sẽ chính thức có hiệu lực.
Điều chỉnh tiền lương, thu nhập đóng bảo hiểm xã hội năm 2022; Quy định mới về cấp, đổi thẻ nhà báo; Tăng thời gian làm thêm giờ cho lao động thời vụ… là những chính sách mới chính thức có hiệu lực từ tháng 2/2022.
Theo Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông nhận định, thể chế về chuyển đổi số của nước ta đang đi chậm hơn các nước phát triển khoảng 5-8 năm.
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc của ngành Nội vụ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới như: Tập trung hơn nữa cho các nhiệm vụ quản lý nhà nước thay vì giải quyết sự vụ; xây dựng, hoàn thiện thể chế; thực hiện quyết liệt, hiệu quả việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, cải cách thủ tục hành chính...
Nghị định 108/2021 về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng, nhiều đối tượng sẽ được tăng thêm 7,4% mức lương hưu, mức trợ cấp kể từ 1/1/2022.