Hồi hộp theo dõi cuộc chiến kịch tính giữa bạch tuộc và cá chình biển
Chạm trán cá chình biển to hơn mình rất nhiều, bạch tuộc sử dụng chiến thuật che mắt, nhét tua vào miệng và bịt mang của đối thủ.
Chạm trán cá chình biển to hơn mình rất nhiều, bạch tuộc sử dụng chiến thuật che mắt, nhét tua vào miệng và bịt mang của đối thủ.
Theo báo cáo của Shine, một thực khách đã chụp ảnh món sashimi chứa bạch tuộc đốm xanh và đăng trên mạng xã hội để hỏi ý kiến. Nhiều người đồng ý rằng loài động vật này chứa chất độc kịch độc.
Bạch tuộc đốm xanh chứa một chất độc thần kinh cực mạnh là tetrodotoxin (TXT), chất này không bị trung hòa khi nấu nướng.
Chỉ với vài bước đơn giản là bạn đã ngay đĩa bạch tuộc xào cay thơm ngon đậm đà, ăn kèm cơm nóng thì càng hết sảy.
Món ăn này chính là một lựa chọn phù hợp cho các buổi tiệc nhậu với những ly bia tươi mát lạnh cùng bạn bè.
Video ghi lại hình ảnh trong lúc đang lướt ván trên nước, con bạch tuộc khổng lồ xuất hiện khiến người đàn ông nhanh chóng nhảy ra khỏi ván.
Đoạn video ghi lại cảnh một con bạch tuộc đốm xanh, loài thân mềm độc hơn cả rắn hổ mang, chỉ bằng một nhát cắn chứa độc tố thần kinh đã hạ gục cua biển.
Một người đàn ông chèo thuyền kayak đang theo dõi cuộc chiến giữa hải cẩu và bạch tuộc thì bất ngờ con hải cẩu lao lên mặt nước.
Trong lúc rượt đuổi cua, bạch tuộc không để ý nên đã vô tình trở thành miếng mồi ngon của hải cẩu.
Loài bạch tuộc được mệnh danh là “phù thủy” có khả năng biến hình, bắt chước loài rắn biển chỉ trong chớp mắt khiến nhiều người ngạc nhiên.
Cảnh tượng bạch tuộc vươn xúc tu bọc lấy cá nóc, loài vật chứa chất độc mạnh gấp nhiều lần cyanua đã được các thợ lặn ghi lại.
Đoạn video ghi lại cảnh chú bạch tuộc dùng xúc tu và giác hút nhẹ nhàng xoay nắp lọ và thoát ra ngoài khiến nhiều người bất ngờ về sự thông minh của loài sinh vật này.
Dù dự đoán chính xác kết quả các trận đấu ở vòng bảng World Cup 2018 của đội tuyển Nhật Bản song bạch tuộc tiên tri Rabiot vẫn bị xẻ thịt để làm món sashimi.
Lựa chọn đối tượng là một cô gái xinh đẹp, bạch tuộc tiếp cận nhanh chóng rồi bám chặt lấy đùi của cô gái, kiên quyết không chịu buông suốt 30 phút.
Loại đặc sản này thuộc họ bạch tuộc, chỉ nhỏ bằng ngón chân cái, đầu chỉ như quả ổi nhưng chân dài tới 20 cm.
Gia đình nạn nhân cho biết họ không có nguyện vọng đưa con bạch tuộc đi kiểm nghiệm.
Theo cha mẹ ra biển bắt cá kèo giống, bé trai 6 tuổi ở Cà Mau đã bắt một con bạch tuộc còn sống cầm lên nhưng bị nó quấn vào tay, cắn siết. Chỉ vài phút sau bé trai bị tí
Con bạch tuộc khổng lồ nhanh chóng nhận ra mình không phải là ông vua của đại dương khi bất ngờ bị một con quái vật lớn hơn nuốt gọn trong chớp nhoáng.
Con hải cẩu nằm phơi nắng trên biển không hề biết rằng bạch tuộc khổng lồ đang vươn những xúc tu to khỏe từ dưới đáy biển để cuốn chặt lấy nó.
Bạch tuộc chờ con mồi xuất hiện, sau đó nhảy ra khỏi chỗ nấp và “ra tay” cực nhanh gọn
Con bạch tuộc khổng lồ dùng 8 xúc tu to khỏe ôm chặt lấy cánh tay và camera của người thợ lặn như trong cuộc thi đấu vật.
Người Hàn Quốc dùng đũa quấn con bạch tuộc còn sống thật gọn rồi ăn cả con, hoặc đầu bếp sẽ chặt nhỏ và tẩm gia vị nhưng các xúc tu vẫn còn động đậy trên đĩa.
EURO 2016 đang đến hồi hấp dẫn. Nhiều đội đã xách va ly rời Pháp nhưng vẫn còn 8 đội trụ lại với cuộc tranh tài để tìm ra nhà vô địch Châu Âu vào ngày 10/7 tới.
Đoạn video ghi lại cảnh cả đàn cá Chinaman Leatherjacket đã cùng hợp sức tấn công trả đũa bạch tuộc đơn độc và thậm chí ăn tươi, nuốt sống kẻ thù của chúng.
1 bên là sát thủ đại dương, 1 bên được xếp vào hàng quái vật biển cả - bạn nghĩ là bên nào sẽ thắng?
Em bé có chiếc mũi 2 vòi như bạch tuộc được sinh ra ở Peru. Một dị tật hiếm gặp khiến 2 lỗ mũi phát triển dài một cách kỳ dị.
(ĐSPL) - "Trái đất quay", siêu ếch nhảy, bạch tuộc... với những "chiêu thức" bắn, quay, lắc, xoay khiến người chơi như đến của "địa ngục".
(ĐSPL) - Cuộc đi săn của sư tử biển đã trở nên vô cùng kịch tính khi con mồi bạch tuộc cũng liên tục có màn đáp trả lại đối thủ.
Vì không có lớp vỏ bên ngoài và khung xương, con bạch tuộc tự thu mình lại và dễ dàng chui qua một lỗ nhỏ trong khoảng thời gian ngắn.
(ĐSPL) - Việc bạch tuộc phi thân khỏi mặt nước là điều hiếm khi xảy ra, nhất là để tấn công một con mồi thuộc dạng khó 'xơi' như cua.