+Aa-
    Zalo

    Sống khổ trong nhà cổ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những ngôi nhà cổ xuống cấp trầm trọng theo thời gian, những con người đang phải sống chật vật, chen chúc trong ngôi nhà cổ. Nhà nào đông con, có điều kiện là phá đi để chia đất và xây nhà cao tầng. Nhà nào không có điều kiện hoặc muốn giữ lại nếp nhà xưa thì đang từng ngày chứng kiến những thanh gỗ mục, những hòn ngói vỡ, không có tiền sửa chữa và đành chấp nhận sống khổ trong nhà cổ.

    Những ngô? nhà cổ xuống cấp trầm trọng theo thờ? g?an, những con ngườ? đang phả? sống chật vật, chen chúc trong ngô? nhà cổ. Nhà nào đông con, có đ?ều k?ện là phá đ? để ch?a đất và xây nhà cao tầng. Nhà nào không có đ?ều k?ện hoặc muốn g?ữ lạ? nếp nhà xưa thì đang từng ngày chứng k?ến những thanh gỗ mục, những hòn ngó? vỡ, không có t?ền sửa chữa và đành chấp nhận sống khổ trong nhà cổ.

    Xót xa nhà cổ

    Về làng cổ Cự Đà ở Cự Khê, Thanh Oa? (Hà Nộ?), nh?ều ngườ? sẽ ngỡ ngàng không nhận ra bở? sự đô thị hóa quá nhanh. Nếu như chỉ khoảng 5 năm trước, về đây vẫn còn được ch?êm ngưỡng nh?ều ngô? nhà cổ thâm trầm phủ bóng thờ? g?an, nay trở lạ? sẽ thấy xót xa kh? những b?ệt thự, nhà cao tầng san sát thay thế nhà cổ. May mắn vẫn còn một số nhà g?ữ được nếp nhà xưa nhưng cũng đang bị "lép vế” vớ? những nhà cao tầng.

     Những bức tường nhà cổ trơ gạch ở làng Thổ Hà

    Được b?ết nhà ông Nguyễn Văn La? ở xóm Chùa 3, Thanh Oa? (Hà Nộ?) vẫn còn g?ữ được ngô? nhà nguyên vẹn, chúng tô? hỏ? thăm tìm đến. Qua cánh cổng gỗ căn nhà má? ngó? ba g?an h?ện ra, những nét cổ xưa mang màu nâu cũ. Thấy có khách, bà chủ nhà đon đả ra mờ?. Đã từng t?ếp nh?ều đoàn về thăm nhà nên bà Bút (vợ ông La?) rất n?ềm nở kể về ngô? nhà của mình.

    Theo bà thì ngô? nhà cũng đã khoảng trăm tuổ?. Đây là ngô? nhà mà bố mẹ chồng bà mua lạ? từ khoảng 40 năm nay. Ngô? nhà vẫn g?ữ nguyên không có gì thay đổ? từ ngày bà về làm dâu (1975) đến g?ờ, ngoà? 3 lần đảo ngó?. "Nó? thật là nhà tô? vẫn g?ữ được ngô? nhà nguyên vẹn vì chỉ có một con tra?, nên không phả? ch?a cho a?. Chứ nếu không thì cũng phả? phá đ? thô?. Ở đây nh?ều nhà phả? làm thế. Chưa có t?ền thì đành để tạm vậy thô?”. Nó? rồ? bà chỉ tay về phía tấm bình phong đã bị mục ruỗng và mấy thanh gỗ đóng tạm trên cánh cửa thay cho mấy thanh t?ện đã mất từ bao g?ờ.

    Còn nhà của cụ Đ?nh Văn Xuân thì không được chắc chắn bằng. Theo cụ Xuân thì ngô? nhà đã đến và? trăm tuổ?. Nhà cụ vẫn g?ữ được nguyên vẹn năm g?an và cả nhà ngang, bếp. Tuy nh?ên tất cả đều đã xuống cấp rất ngh?êm trọng. Phần nhà ngang đã phả? thay hết toàn bộ du?, hoành, chỉ g?ữ được phần khung chính. Năm g?an nhà chính cũng không khá hơn, phần má? đã phả? sửa nh?ều lần, quá nửa số hoành bằng gỗ xẻ vuông đã bị mục ruỗng và phả? thay thế bằng những khúc gỗ xoan. Nhà cụ có bốn ngườ? con tra? nhưng cụ đã lo cho các con có chỗ ở r?êng để g?ữ lạ? ngô? nhà cổ này. Tâm nguyện của cụ sẽ g?ao lạ? ngô? nhà cho anh con tra? cả để sau này làm nhà thờ.

    Theo trưởng thôn Vũ Văn Tuấn, hầu hết các ngô? nhà cổ ở Cự Đà đều đã xuống cấp nhưng vẫn chưa thấy có một phương án bảo tồn nào được đưa ra từ phía các cơ quan chuyên trách. Nh?ều nhà không đợ? đến được cá? ngày có chính sách bảo tồn đành lòng phá nhà để ch?a đất cho các con. Dù họ có t?ếc, có muốn g?ữ nhà cổ cũng không được vì không thể ở chen chúc trong mấy g?an nhà cổ được. Bở? đất ở đây vốn đã hẹp mà quỹ đất g?ãn dân có nhưng chưa thấy được sử dụng.

    Ông Tuấn cũng cho b?ết gần 60 năm nay ông mớ? thấy có một lần dãn dân được 30 hộ, dù quỹ đất vẫn còn. Theo ông thì tình trạng phá nhà cổ để xây nhà tầng bắt đầu từ năm 2000, kh? mà con cá? họ bắt đầu trưởng thành, lập g?a đình. Hơn nữa, từ kh? có dự án khu đô thị về lấy đến 80\% đất canh tác của xã Cự Khê, nh?ều nhà dân làng Cự Đà bỗng trở thành "tỉ phú” từ t?ền đền bù. Có t?ền, nhà lạ? chật chộ?, họ sẵn sàng phá nhà cổ để xây nhà tầng. Rầm rộ nhất là năm 2010, kh? ấy nh?ều nhà cổ bị dỡ đ?, gỗ vứt đầy bờ sông. Trông cảnh ấy mà xót ruột.

    Bây g?ờ cả làng còn được khoảng 45 ngô? nhà trên trăm tuổ?, vào năm 2002,  đã có đoàn của Nhật Bản về khảo sát và đã chọn ra 4 ngô? nhà đặc sắc nhất, nhưng nay một ngô? đã bị phá vì họ không thể sống chen chúc chờ chính sách bảo tồn được. Hỏ? một số ngườ? dân Cự Đà, cũng có ngườ? t?ếc nuố? nhà cổ, cũng có ngườ? thơ ơ bảo cuộc sống có chờ đợ? a? bao g?ờ…

    ...Và những cách bảo tồn "chẳng g?ống a?”

    Tương tự vớ? tình cảnh trên, những ngô? nhà cổ làng Thổ Hà, Vân Hà, V?ệt Yên (Bắc G?ang) cũng đang đ?êu đứng vớ? thờ? g?an và tốc độ g?a tăng dân số của mỗ? g?a đình. Cả làng còn khoảng trên 70 ngô? nhà nhưng cũng đều trong tình trạng xuống cấp không phanh.

    Cũng g?ống như ở Cự Đà, những ngô? nhà cổ ở đây rất thấp. Lũ lụt từ sông Cầu vẫn thường xảy ra ngập vào tận trong nhà. Đ?ển hình trận lụt lịch sử năm 1971, 1985 lụt lên gần má? nhà. Một số nhà có đ?ều k?ện đã nâng nhà cao lên khoảng và? chục phân đến trên 1m nhưng cũng chẳng ăn thua.

    Nhà của ông Trịnh Đắc Mù? là k?ểu nhà đạ? khoa có 7 g?an và cả nhà ngang vẫn còn g?ữ được hầu như nguyên vẹn. Tuy nh?ên, hễ lụt là nhà ông bị ngập, có năm nước lên cao phả? kê đồ, g?ường lên gần nóc, nước ngập gần kín cửa, muốn ra vào phả? ngụp xuống mớ? được. Ông Mù? cũng muốn nâng cao ngô? nhà nhưng theo ông thì phả? mất t?ền tỉ. Đó là đ?ều gần như không tưởng đố? vớ? nh?ều chủ ngô? nhà cổ nơ? đây. Thế nên, họ chỉ còn cách cứ ở và cố gắng khắc phục dần. Nếu không thể khắc phục thì cũng đành chịu. Nhìn lên má? nhà ông đã có nh?ều chỗ gỗ mục, ngó? sụp, hở có thể nhìn xuyên lên trờ? mà á? ngạ?. 

    Ông Trịnh Đắc Mù? (Thổ Hà) chỉ chỗ má? sụp, gỗ mục

    Nh?ều nhà cũng phả? ch?a ra theo từng g?an. Ví như nhà ông Trịnh Đắc Thực, là ch? trưởng nên được ch?a ba g?an. Ông đã chịu th?ệt để đổ? cho ngườ? em lấy ha? g?an còn lạ? nhưng không được nên đành sửa để g?ữ lạ? ba g?an nhà cổ. Mớ? đây, con cháu của ngườ? em đã phá ha? g?an đ? để xây nhà bê tông. Ông Thực t?ếc đứt ruột nhưng cũng chẳng còn cách nào.

    Còn nhà ông Trịnh Đắc Tụng được ch?a ba g?an của nhà đạ? khoa, bốn g?an còn lạ? là phần của ngườ? anh. Để ngô? nhà được nguyên vẹn, ha? g?a đình chỉ xây bức tường ngăn từ trong nhà ra hết sân. Nhìn từ ngoà? vào, ngô? nhà thật đặc b?ệt bở? bức tường ngăn. Tuy nh?ên, 7 g?an của ngô? nhà vẫn còn nguyên vẹn. Có lẽ đây là cách g?ữ ngô? nhà đặc b?ệt nhất của anh em nhà ông Tụng.

    H?ện các ngô? nhà cổ ở Cự Đà và Thổ Hà đều chỉ được bảo tồn bở? chính ý thức của các chủ nhân. Tuy nh?ên nếu chỉ bằng ý thức ấy cũng sẽ không đủ ngăn được sự tàn phá của thờ? g?an cũng như tốc độ g?a tăng dân số, đô thị hóa ở đây. Thế nên, vấn đề k?nh phí và chính sách, phương pháp bảo tồn là rất cần th?ết để những ngô? nhà cổ không bị b?ến mất.

    L?nh Ch?(theo Đạ? Đoàn Kết)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/song-kho-trong-nha-co-a12760.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Gã thợ mộc tay trắng thành đại gia nhà cổ triệu đô

    Gã thợ mộc tay trắng thành đại gia nhà cổ triệu đô

    Hơn 16 năm kể từ ngày bỏ chốn công sở về làm anh thợ mộc, đến bây giờ tỷ phú Lê Văn Tăng (xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, Quảng Nam) không ngờ sự liều lĩnh của mình đã cứu hàng nghìn ngôi nhà cổ trước nguy cơ bị xóa sổ trong cuộc “cách mạng” bê tông hóa làng quê.