+Aa-
    Zalo

    Sởn da gà chuyện “liêu trai” ở những ngôi nhà bị “âm binh” về quấy phá

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những câu chuyện khó tin về ngôi nhà bị “ma trêu quỷ ghẹo” khiến cho gia chủ không dám ở, bán không ai mua, vẫn xuất hiện đâu đó trong cuộc sống và đặc biệt vẫn tồn tại giữa thủ đô Hà Nội.

    Những câu chuyện khó t?n về ngô? nhà bị “ma trêu quỷ ghẹo” kh?ến cho g?a chủ không dám ở, bán không a? mua, vẫn xuất h?ện đâu đó trong cuộc sống và đặc b?ệt vẫn tồn tạ? g?ữa thủ đô Hà Nộ? tấp nập.

    Để tìm ra nguyên nhân, lý g?ả? và tìm cách g?ả? quyết hợp tình hợp lý là một v?ệc không phả? dễ.

    Những câu chuyện “sởn da gà”…

    2 g?ờ sáng, bị dựng dậy bở? một g?ấc mơ “quá? đản”, Ngọc Vân không thể ngủ được, đầu đau khủng kh?ếp. Cô kể lạ?: “Em mơ thấy bị nh?ều ngườ? truy đuổ?, dọa g?ết. Khắp nơ? lửa cháy đỏ rực, em cố tìm để cứu con mà không thấy. Sợ quá, em hét lên và tỉnh g?ấc”.

    Từ kh? chuyển về sống trong căn nhà này, vợ chồng cô thường cã? nhau vì những lý do vặt vãnh và thường kết thúc bằng v?ệc chồng cô gào thét, đò? tự tử, rồ? đốt nhà… Chính bản thân anh cũng không thể lý g?ả? nổ? những hành v? của mình, anh nó?: “Lúc đó như có a? đ?ều kh?ển làm đầu óc anh rố? loạn, tức g?ận một cách thá? quá và chỉ muốn đốt nhà”.

    Kèm theo đó, v?ệc làm ăn của vợ chồng luôn gặp trục trặc, đơn g?ản nhất là v?ệc đô? kh? đồ vật bị “g?ấu” đ? như có “ma trêu”. Rõ ràng, tập hồ sơ cô đặt trên mặt bàn làm v?ệc để chuẩn bị đ? ký hợp đồng nhưng đến g?ờ đ?, tìm cách gì cũng không thấy. Đến trưa, tự nh?ên cô nhìn thấy hồ sơ trên mặt bàn, nhưng… có một tờ báo phủ lên trên. Có hôm, cô tìm toát mồ hô? không ra chìa khóa két và sau đó “bỗng dưng” lạ? thấy xuất h?ện trong tú? một ch?ếc áo rét lâu ngày không mặc. 

    Vớ? vẻ ngoà? cổ kính, ngô? nhà số 138 phố Hàng Trống, quận Hoàn K?ếm, Hà Nộ?, hướng ra hồ Gươm nằm ở vị trí “đắc địa” nhưng bị bỏ hoang nh?ều năm vì có nh?ều t?n đồn cho rằng thường xuất h?ện hình ảnh một ngườ? phụ nữ tóc rất dà? và đen ngồ? đung đưa trên tầng 2 ngô? nhà. Đặc b?ệt, cây đa mọc xuyên qua nóc nhà, tuy không có đất và không ngườ? chăm sóc nhưng rất xanh tươ?. Vào những đêm mưa phùn g?ó bấc, có ngườ? thấy ngườ? phụ nữ ấy ôm cây đa trên nóc nhà khóc lóc thở than rất thảm th?ết. Cũng đã có và? ngườ? thuê ngô? nhà này để k?nh doanh nhưng không tán g?a bạ? sản thì cũng gặp ta? nạn nên ngô? nhà bị bỏ hoang như vậy.

    G?ữa con phố đông đúc, sầm uất, ngô? nhà số 217 đường Tôn Đức Thắng, phường Hàng Bột, quận Đống Đa, Hà Nộ? cũng bị bỏ hoang vì những lờ? đồn “l?êu tra?”. K?ến trúc ngô? nhà cũng có vẻ hơ? “kỳ dị” kh? tầng 1 được ngăn đô?, một bên là cửa cuốn luôn đóng ?m ỉm, một bên được ngườ? bán hàng thuê lạ? và? mét để bán “Món ngon Sà? Gòn” và cũng chỉ bán cho khách mang về chứ không có chỗ cho khách ngồ? lạ?. Tầng 2 ngô? nhà toát ra sự hoang lạnh vớ? tường quét vô? vàng thẫm, bong tróc nh?ều chỗ, cửa sổ cũng như cửa chính mở toang hoác. Theo mọ? ngườ? kể lạ?, trong ngô? nhà này trước đây có ngườ? tự tử nên không a? dám ở, thậm chí ngườ? bán hàng cũng không dám ngủ lạ?. Theo anh, kh? ngủ trong ngô? nhà, đêm đến anh thường gặp những g?ấc mơ rất đáng sợ.

    Ngô? nhà số 300 K?m Mã, quận Ba Đình, Hà Nộ? nhuốm một vẻ thâm u, huyền bí kh? tọa lạc trên mảnh đất hàng nghìn m2 nhưng phía ngoà? căn nhà là cánh cửa sắt hoen gỉ luôn khóa chặt và phía trong là ngô? nhà khoác màu sơn xám xịt. Những lờ? đồn thổ? về “ngô? nhà ma” này rất nh?ều, thậm chí trên mạng có hẳn một “hộ?” chuyên bàn luận về vấn đề này. Theo họ, kh? đêm đến, những ngườ? có v?ệc phả? ngủ lạ? đây thường nghe t?ếng trẻ con kêu khóc, đang ngủ cảm g?ác như bị dựng g?ường dậy.

    Họ thường nghe thấy t?ếng bước chân đ? lạ?, t?ếng ngườ? nó? chuyện rì rầm ở tầng 2 và tầng 3 của ngô? nhà. Đặc b?ệt, bàn ghế thường bị dịch chuyển một cách khó h?ểu, thậm chí có ch?ếc ghế buổ? ch?ều để ở ngoà? sân nhưng sáng hôm sau luôn thấy ch?ếc ghế đó ở trong má? h?ên. Mọ? ngườ? g?ả? thích, đó là ch?ếc ghế của một “ông Tây” kh? còn sống rất thích sử dụng, kh? mất đ?, vong hồn ông vẫn lởn vởn ở đây nên v?ệc ông sử dụng ch?ếc ghế vào ban đêm rất có thể xảy ra.

    Ngô? nhà số 300 K?m Mã, quận Ba Đình được cho là có phong thủy xấu và được xây dựng trên một khu đất nh?ều mồ mả chưa d? chuyển.     Ảnh: TL

    Căn nguyên của những câu chuyện khó t?n

    Vợ chồng Ngọc Vân đã quyết định gặp một chuyên g?a về phong thủy. Sau kh? ngh?ên cứu kỹ địa thế ngô? nhà, chuyên g?a phong thủy đã tìm ra nguyên nhân kh?ến những ngườ? trong nhà luôn nóng nảy, cã? vã lẫn nhau. Ngô? nhà thuộc về hướng Đông, thuộc “hỏa vượng”, nếu hợp phong thủy sẽ rất tốt. Nhưng ngô? nhà này không hợp phong thủy vì có một tòa cao ốc chắn phía trước, ngoà? ra còn có một dòng nước bẩn chảy ngang qua trước cửa nhà. Kh? ở trong ngô? nhà phạm phả? đ?ều này, mọ? ngườ? sẽ bị đau gan, đau nửa đầu, hay quên, kh? ngủ thường gặp ác mộng, t?nh thần làm v?ệc uể oả?. Đặc b?ệt, các thành v?ên trong g?a đình hay cã? vã và dễ xảy ra hỏa hoạn. Sau kh? ngô? nhà được “hóa g?ả?” lạ? bằng phong thủy, g?a đình Ngọc Vân đã được an lành, mọ? v?ệc suôn sẻ như xưa.

    Ngô? nhà ở số 138 phố Hàng Trống h?ện nay đã được chủ khách sạn Phú G?a mua lạ? vớ? g?á rất rẻ. V?ệc phá bỏ ngô? nhà này, xây nên một công trình mớ? sẽ đánh tan những lờ? đồn ma mị, xóa đ? một địa chỉ “nhà ma ám” tạ? Hà Nộ?.

    Ngô? nhà số 138, Hàng Trống, quận Hoàn K?ếm luôn kh?ến mọ? ngườ? rờn rợn vì sự l?êu tra?, kỳ bí. Ảnh: TL

    V?ệc ngô? nhà số 217 đường Tôn Đức Thắng, h?ện vẫn bỏ hoang, được UBND phường Hàng Bột cho b?ết: Ngô? nhà trước đây thuộc Xí ngh?ệp k?nh doanh nhà quản lý, h?ện nay, ngô? nhà đã được ngườ? dân mua theo Nghị định 61 và thuộc quyền sở hữu của 3 hộ dân. Tầng 1 do bà Nguyễn Thị M và ông Nguyễn Văn N sở hữu, tầng 2 thuộc về quyền sở hữu của ông Nguyễn Văn L. UBND phường cũng đã nhắc nhở các chủ sở hữu phả? chủ động sửa chữa, tôn tạo lạ? ngô? nhà, đảm bảo mỹ quan cũng như an toàn cho nhân dân sống xung quanh nhưng các chủ sở hữu vẫn chưa t?ến hành v?ệc này.

    Có lẽ, do v?ệc đồng sở hữu một căn nhà nên dẫn đến sự bất đồng trong v?ệc thỏa thuận chuyển nhượng, sửa chữa ngô? nhà nên cả 3 chủ sở hữu đều không về ở và cũng khó bán trong thờ? đ?ểm này. Đó mớ? là lý do chính g?ả? thích cho v?ệc “bỏ hoang” căn nhà ngay g?ữa phố xá sầm uất.

    Ngô? nhà số 217, đường Tôn Đức Thắng, phường Hàng Bột, quận Đống Đa, được đồn thổ? là “ngô? nhà ma ám”. Ảnh: Vy Anh

    Khu đất rộng 3.200m2 ở số 300 K?m Mã, quận Ba Đình, Hà Nộ? vốn là trụ sở của Đạ? sứ quán Bulgar?a quản lý, sử dụng trên cơ sở ký kết H?ệp định ngày 14/12/1982. Tòa nhà này đã bị bỏ hoang từ năm 1991 do đạ? sứ quán Bulgar?a không sử dụng nữa. Do sự ràng buộc về H?ệp định đã ký kết nên dù không sử dụng nữa nhưng Đạ? sứ quán vẫn thuê ngườ? bảo vệ trông nom. Nh?ều ngườ? không h?ểu nổ? lý do tạ? sao một ngô? nhà tọa lạc trên khu đất rộng hàng nghìn m2 lạ? bỏ hoang nên lý g?ả? bằng v?ệc “nhà bị ma ám”.

    V?ệc có những “h?ện tượng lạ”, “kỳ bí” xảy ra kh? chúng ta sống trong một mô? trường nào đó không phả? là không có. Nhưng mỗ? ngườ? g?ả? thích theo một cách khác nhau, có ngườ? cho là do các vong hồn chưa được s?êu thoát quấy nh?ễu, do phong thủy… Theo TS Vũ Văn Bằng, Chủ tịch Hộ? đồng quản trị Cty CP ngh?ên cứu mô? trường t?a đất bảo vệ sức khỏe, kh? gặp những trường hợp đó, ta cần k?ểm tra mô? trường đất, không khí, vật l?ệu xây dựng của những ngô? nhà đó. Kh? t?a đất xấu, mô? trường ô nh?ễm, vật l?ệu xây dựng bị nh?ễm phóng xạ… rất dễ dẫn đến bệnh tật, t?nh thần hoảng loạn cho những ngườ? sống trong ngô? nhà. 

    Những lờ? đồn đoán về “ma ám” xảy ra không chỉ ở V?ệt Nam mà ở nh?ều nơ? trên thế g?ớ?. H?ện tượng thì có nh?ều nhưng để g?ả? thích h?ện tượng, không phả? a? cũng tìm ra lờ? g?ả? một cách thông m?nh và đúng đắn. Chúng ta nên tìm h?ểu, lý g?ả? theo ch?ều hướng tích cực và khoa học để tránh rơ? vào trạng thá? tâm lý không tốt. 

    Theo Báo Pháp luật và xã hộ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/son-da-ga-chuyen-lieu-trai-o-nhung-ngoi-nha-bi-am-binh-ve-quay-pha-a12387.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bác Hồ trong ký ức của người lính cảnh vệ

    Bác Hồ trong ký ức của người lính cảnh vệ

    (ĐSPL) - Đối với người lính cảnh vệ Nguyễn Ngọc Cẩn (SN 1933), thì những ngày tháng công tác trong cục Cảnh vệ (nay là Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) mãi là kho ký ức đầy tự hào, khi ông vinh dự được bên cạnh, bảo vệ và phục vụ Bác Hồ. Hơn nữa, chính đây cũng là nơi chắp cánh tình yêu giữa ông với người đồng nghiệp, đồng chí và cũng là bạn đời của mình - bà Lưu Thị Tính.

    Nước mắt từ trái tim

    Nước mắt từ trái tim

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS333: "Nước mắt từ trái tim" của tác giả Nguyễn Đắc Tấn (Tp. Tuy Hòa, Phú Yên).