+Aa-
    Zalo

    Sau ADIZ, Trung Quốc sẽ làm gì ở Biển Đông?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tuyên bố "cam kết giải quyết tranh chấp lãnh thổ một cách hòa bình", theo Giáo sư Brahma Chellaney, là đạt được cái Trung Quốc muốn mà không phải tốn một phát đạn nào.

    Tuyên bố "cam kết g?ả? quyết tranh chấp lãnh thổ một cách hòa bình", theo G?áo sư Brahma Chellaney, là đạt được cá? Trung Quốc muốn mà không phả? tốn một phát đạn nào.  

    G?áo sư Brahma Chellney

    The Japan T?mes ngày 3/12 đăng bà? phân tích của G?áo sư Brahma Chellaney từ Trung tâm Ch?ến lược New Delh? nhận xét, các ch?ến thuật và thủ đoạn Trung Quốc đang áp dụng nhằm bành trướng lãnh thổ ở B?ển Hoa Đông, B?ển Đông và b?ên g?ớ? Trung - Ấn không chỉ kh?ến các đố? thủ mất thăng bằng mà còn cắt đứt mố? l?ên hệ bảo đảm an n?nh g?ữa Mỹ vớ? các đồng m?nh cũng như g?á trị của v?ệc xây dựng đố? tác ch?ến lược của Mỹ ở châu Á.

    Trong thực tế, vớ? thủ đoạn "ngụy trang" các hành v? phạm luật dướ? vỏ bọc những hoạt động phòng thủ, Trung Quốc đã quẳng đ? gánh nặng bắt đầu một cuộc ch?ến tranh trong kh? tìm cách đặt từng v?ên gạch nền tảng cho tham vọng bá quyền.

    Tuyên bố của ban? lãnh đạo Bắc K?nh "cam kết g?ả? quyết các tranh chấp lãnh thổ một cách hòa bình", thực tế theo G?áo sư Brahma Chellaney chỉ có nghĩa là đạt được một lợ? thế đủ mạnh để có được cá? họ muốn mà không phả? tốn một phát đạn nào.


    Sau kh? gây một loạt những căng thẳng trên B?ển Đông nơ? Bắc K?nh "yêu sách chủ quyền" đến hơn 80\% d?ện tích, Trung Quốc lạ? vừa đơn phương tuyên bố th?ết lập khu nhận d?ện phòng không (ADIZ) ở Hoa Đông, làm g?a tăng nguy cơ xung đột vũ trang vớ? Nhật Bản, đe dọa các nguyên tắc tự do hàng hả?, hàng không ở Hoa Đông, ngoà? ra còn "lén lút gặm nhấm" lãnh thổ Ấn Độ ở b?ên g?ớ? dãy H?malaya.

    Ít ngườ? có thể h?ểu được log?c thực sự đằng sau v?ệc Trung Quốc gây sự vớ? một số nước láng g?ềng cùng một lúc. Bắc K?nh đang tìm cách thay đổ? h?ện trạng dần dần như một phần nỗ lực k?ểm soát (bất hợp pháp) các ch?ến lược và nguồn lực của khu vực.

    “G?ấc mơ Trung Hoa" của Tập Cận Bình được gắn l?ền vớ? tham vọng bá chủ khu vực.

    Cách t?ếp cận của Bắc K?nh đã phản ánh những gì Trương Tr?ệu Trung, một học g?ả đeo lon Th?ếu tướng quân độ? Trung Quốc từng đặt tên là "ch?ến thuật cả? bắp".

    Thủ đoạn này dựa trên sự thúc đẩy một cách ổn định các bước để đánh lừa đố? thủ và tạo ra những sự k?ện mớ? ngoà? thực địa. Cách t?ếp cận đó g?ớ? hạn lựa chọn các quốc g?a đố? thủ bằng cách gây rố? họ, kh?ến họ khó khăn để đưa ra các b?ện pháp chống trả tương xứng.

    Đặc đ?ểm nổ? bật trong thủ đoạn của Trung Quốc là bất ngờ, "tàng hình", co? thường nguy cơ leo thang quân sự và luôn đưa ra "sáng k?ến" cuố? cùng (để tìm k?ếm một thỏa h?ệp chính trị có lợ? cho Bắc K?nh).

    Mô hình ch?ến thuật của Trung Quốc đã trở nên quá quen thuộc, Brahma Chellaney đánh g?á. Nó bao gồm tạo ra một tranh chấp bắt đầu vớ? một tuyên bố về quyền tà? phán thông qua xâm nhập định kỳ (các khu vực Bắc K?nh định ch?ếm đoạt, hoặc b?ến tình trạng từ không tranh chấp thành có tranh chấp) t?ến tớ? tăng dần tần suất và thờ? g?an xâm nhập, từ đó th?ết lập một sự h?ện d?ện quân sự hoặc gây sức ép vớ? đố? phương để thỏa thuận các đ?ều khoản Bắc K?nh đưa ra.

    Ngườ? Trung Quốc luôn lý luận theo k?ểu, "những gì của chúng tô? là của chúng tô?, những gì là của bạn chúng ta có thể thương lượng", Barhma Chellaney nhận xét. Ví dụ đ?ển hình là vấn đề Senkaku, Bắc K?nh sẽ không đố? thoạ? vớ? Tokyo trừ ph? Nhật Bản thừa nhận "có tranh chấp" ở nhóm đảo này.
      Tàu công vụ Trung Quốc khuấy động vùng b?ển Senkaku/Đ?ếu Ngư. Nhưng cá? gọ? là tranh chấp ở đây lạ? chỉ vì Trung Quốc đã thành công trong v?ệc thay đổ? h?ện trạng những năm gần đây bằng cách thường xuyên, l?ên tục xâm nhập vào vùng lãnh hả? và không phận Nhật Bản ở nhóm đảo này.

    Sau kh? l?ên tục tăng tần suất các cuộc xâm nhập khu vực Senkaku từ sau tháng 9/2012, gần đây Trung Quốc bắt đầu tăng thờ? g?an xâm nhập. V?ệc tuyên bố áp đặt ADIZ ở Hoa Đông lạ? là một lớp lá "cả? bắp" mớ? nhất của Trung Quốc, một nỗ lực gây mất ổn định hòng thay đổ? h?ện trạng an n?nh khu vực, trong đó không chỉ Nhật Bản mà Hàn Quốc cũng bị xâm hạ?.

    Thủ đoạn của Trung Quốc đã có nh?ều thành công mà không gây ra những rủ? ro ngh?êm trọng, Barham Chellaney nhận xét, đầu t?ên là ch?ếm quyền k?ểm soát Scarborough từ Ph?l?pp?nes năm ngoá?, nhảy vào nằm lỳ (bất hợp pháp) ở bã? Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền V?ệt Nam) đầu năm nay.

    Trung Quốc không chủ đích k?ểm soát (bất hợp pháp) chỉ một và? bã? ngầm, bã? cạn hay một đảo nhỏ ở B?ển Đông mà tìm cách thống trị toàn B?ển Đông, tuyến hàng hả? ch?ến lược vớ? nguồn tà? nguyên dồ? dào ở đáy b?ển.

    Trong kh? tìm cách mở rộng từng bước sự h?ện d?ện quân sự (bất hợp pháp) trong gần như toàn bộ B?ển Đông, mục t?êu của Bắc K?nh ở Hoa Đông là phá vỡ chuỗ? đảo thứ nhất. Và để thực h?ện âm mưu này, Trung Quốc sẽ rất  thận trọng không để bất kỳ hành động kịch tính nào trở nên mất k?ểm soát.
     Theo GDVN
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/sau-adiz-trung-quoc-se-lam-gi-o-bien-dong-a11737.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mỹ-Trung căng thẳng chỉ vì ADIZ?

    Mỹ-Trung căng thẳng chỉ vì ADIZ?

    Căng thẳng Washington-Bắc Kinh leo thang không phải chỉ vì Trung Quốc thiết lập ADIZ, mà là do việc Bắc Kinh có kế hoạch cắt giảm dự trữ ngoại tệ bằng đồng USD.