+Aa-
    Zalo

    Mỹ-Trung căng thẳng chỉ vì ADIZ?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Căng thẳng Washington-Bắc Kinh leo thang không phải chỉ vì Trung Quốc thiết lập ADIZ, mà là do việc Bắc Kinh có kế hoạch cắt giảm dự trữ ngoại tệ bằng đồng USD.

    Căng thẳng Wash?ngton-Bắc K?nh leo thang không phả? chỉ vì Trung Quốc th?ết lập ADIZ, mà là do v?ệc Bắc K?nh có kế hoạch cắt g?ảm dự trữ ngoạ? tệ bằng đồng USD.

    Trong một động thá? mớ? nhất, ngày 20/11 Trung Quốc thông báo rằng nước này dự định thay đổ? v?ệc dự trữ ngoạ? tệ bằng đồng USD và chuyển sang các loạ? t?ền tệ khác.

    Đây này là đ?ềm báo cho thấy sắp có sự kết thúc những ngày thống trị của đồng USD, chuyên g?a Paul Cra?g Roberts nhận định. Động thá? cắt g?ảm một phần trong số 3,5 nghìn tỷ USD dự trữ cùng vớ? v?ệc thương mạ? toàn cầu ngày càng tăng của Trung Quốc trong lĩnh vực dầu mỏ trên cơ sở đồng t?ền quốc g?a đã đặt ra nguy cơ “chết ngườ?” đố? vớ? đồng USD dầu lửa và toàn bộ nền k?nh tế Mỹ.

    Mố? đe dọa này ảnh vốn hưởng trực t?ếp đố? vớ? sự tồn tạ? của Mỹ  - nguy cơ phá sản, nợ ở mức cao kỷ lục và khủng hoảng xã hộ? – là những lý do g?ả? thích tạ? sao Mỹ là phản ứng một cách “gay gắt” sau kh? Trung Quốc tuyên bố lập ADIZ hồ? tuần trước. Bắc K?nh cho b?ết v?ệc th?ết lập này nhằm mục đích ngăn chặn các d?ễn tập quân sự xâm nhập của máy bay do thám Mỹ trên lãnh thổ của mình. Mỹ đã t?ến hành các chuyến bay quân sự trên không phận Trung Quốc trong nh?ều thập kỷ mà không thông báo cho Bắc K?nh. Vào tháng 4/2001, một ph? công máy bay ch?ến đấu Trung Quốc đã th?ệt mạng sau kh? va chạm vớ? một máy bay do thám Mỹ. Ph? hành đoàn Mỹ sống sót, nhưng vụ v?ệc đã gây ra một cuộc tranh cã? ngoạ? g?ao nặng nề.

    Trong những năm gần đây, Trung Quốc đang từng bước thoát ra khỏ? sự "thống trị" của đồng USD, vốn đang là đồng t?ền dự trữ thế g?ớ? và theo quy ước, nó là t?êu chuẩn thanh toán trong thương mạ?, đặc b?ệt là trong lĩnh vực dầu lửa quốc tế. Trung Quốc - nền k?nh tế lớn thứ ha? trên thế g?ớ? và là nước nhập khẩu dầu hàng đầu – đã hoặc đang tìm k?ếm các hợp đồng k?nh doanh xăng dầu vớ? nhà cung cấp chủ yếu của mình như Nga, Saud? Arab?a, Iran và Venezuela, trong đó sẽ bao gồm cả v?ệc trao đổ? bằng các loạ? t?ền tệ quốc g?a. Đ?ều này thực sự là một mố? đe dọa ngh?êm trọng đố? vớ? đồng USD dầu lửa và tình trạng dự trữ toàn cầu của Mỹ.

    Trung Quốc đang tìm cách nâng cao vị thế đồng t?ền của mình trên thị trường thế g?ớ? nhằm đố? trọng vớ? va? trò bá chủ của đồng USD. Mục t?êu này được Bắc K?nh thể h?ện thông qua v?ệc công bố dự thảo kế hoạch cho phép nhân dân tệ (NDT) được chuyển đổ? hoàn toàn trong Khu vực thương mạ? tự do Thượng Hả? (FTZ) - một sự thay đổ? chưa từng có nhằm tạo đ?ều k?ện cho đồng t?ền này được sử dụng nh?ều hơn.

    Trong nh?ều thập kỷ Mỹ đã hưởng lợ? lớn từ lợ? thế đồng USD có va? trò mặc định như là đồng t?ền thanh toán và dự trữ toàn cầu. Nhưng kh? nền k?nh tế toàn cầu bị rúng động trước nguy cơ vỡ nợ của Mỹ vào tháng trước, Trung Quốc đã cho rằng đây là một cơ hộ? tốt để xây dựng một thế g?ớ? "ph? Mỹ hóa" và kêu gọ? v?ệc tạo ra một "đồng t?ền dự trữ quốc tế mớ? ... thay thế sự thống trị của đồng USD".

    Ngay lập tức, đồng NDT của Trung Quốc – quốc g?a có dự trữ ngoạ? hố? lớn nhất thế g?ớ? – xuất h?ện vớ? va? trò lớn hơn trong nh?ệm vụ "bô? trơn" dòng chảy thương mạ? và thu hút đầu tư nước ngoà? vào Trung Quốc. Theo ước tính của chuyên g?a Stephen Green thuộc Ngân hàng Standard Chartered, đồng NDT sẽ trở thành đồng t?ền thường được sử dụng nh?ều thứ 4 trên thế g?ớ? trong g?ao dịch thương mạ? quốc tế năm 2020, kh? đó g?á trị g?ao dịch bằng NDT sẽ tương đương 3.000 tỷ USD.

    H?ện nhu cầu của nhà đầu tư đố? vớ? NDT không có dấu h?ệu sự suy g?ảm. Nó đã trở thành t?ền tệ được g?ao dịch xếp thứ 8 trên thế g?ớ? trong năm nay, vượt qua đồng ruble của Nga và đồng won của Hàn Quốc. Khố? lượng g?ao dịch t?ền tệ NDT tăng hơn gấp đô? từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2013, theo mạng l?ên ngân hàng Sw?ft.

    Tất nh?ên, v?ệc đa dạng hóa v?ệc nắm g?ữ ngoạ? tệ và nâng cao vị thế của đồng NDT là quyền hợp pháp của Trung Quốc. Nhưng vớ? Wash?ngton, "mố? đe dọa" đố? vớ? nền k?nh tế Mỹ được co? là một hành động ch?ến tranh ngầm. Đó là lý do tạ? sao Wash?ngton đang phản ứng rất g?ận dữ và nó chỉ là cá? cớ để Mỹ “s?ết chặt bàn tay sắt”.

    Theo Báo T?n tức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/my-trung-cang-thang-chi-vi-adiz-a11498.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan