Là một trong những bã? b?ển đẹp nhất m?ền Bắc nhưng Sầm Sơn ngày càng ta? t?ếng vớ? nạn "chặt chém" du khách. Nhưng theo phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, sau mùa du lịch 2013, nạn “chặt chém” cơ bản đã được đẩy lù?
Nổ? t?ếng là bã? b?ển đẹp của phía Bắc, tuy nh?ên những năm qua, Sầm Sơn (Thanh Hóa) vẫn chưa xứng vớ? những gì du khách kỳ vọng. Nh?ều ý k?ến cho rằng, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là nạn “chặt chém” khách du lịch, kh?ến dư luận bức xúc trong thờ? g?an dà?.
Vớ? t?nh thần cầu thị, t?ếp thu đầy đủ ý k?ến của du khách khắp nơ? và để lấy lạ? hình ảnh về một đô thị du lịch đẹp, thân th?ện, h?ếu khách, hướng tớ? Năm Du lịch quốc g?a Thanh Hóa 2015, trong năm 2013, tỉnh Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn đã “mạnh tay” xử lý những hình ảnh “xấu xí” về du lịch xứ Thanh.
Để g?ả? quyết những vấn đề còn gây bức xúc cho khách du lịch, đầu năm 2013, UBND thị xã Sầm Sơn đã ra 10 quyết định, kèm theo 10 phương án thực h?ện, nhằm “cả? tổ” lề lố? k?nh doanh, dịch vụ tạ? thị xã du lịch này. Theo ông Vương Văn V?ệt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, sau mùa du lịch 2013, nạn “chặt chém” cơ bản đã được đẩy lù?, Sầm Sơn trở nên xanh, sạch, đẹp và hấp dẫn hơn, để lạ? ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách.
Thay đổ? tư tưởng “ăn xổ?”
Ông Vương Văn V?ệt cho b?ết, sau kh? dư luận khắp nơ? “dậy sóng” than thở về tình trạng bắt chẹt, lừa khách tạ? Sầm Sơn, lãnh đạo tỉnh và UBND thị xã đã cùng ngồ? lạ? để đánh g?á, đưa ra g?ả? pháp cho vấn đề này. Theo nhận xét chung, nguyên nhân của nạn “chặt chém” bắt đầu từ dân trí của những ngườ? trực t?ếp làm du lịch tạ? Sầm Sơn, trong đó đa số là nông dân, ngư dân địa phương.
“Họ mất 2/3 năm bám b?ển đánh cá, thờ? g?an hè thì tập trung nh?ều thờ? g?an hơn để làm du lịch, do đó nhận thức, h?ểu b?ết về làm du lịch của ngườ? dân địa phương còn hạn chế. Du lịch b?ển Sầm Sơn nó? r?êng và m?ền Bắc nó? chung k?nh doanh theo mùa vụ, là những tháng hè, nên ngườ? làm du lịch có tư tưởng “tranh thủ” để thu lợ? nhuận” – ông V?ệt nó?.
Bên cạnh đó, Sầm Sơn có rất nh?ều nhà nghỉ, khách sạn của nh?ều thành phần k?nh tế từ những thập n?ên trước, h?ện những nhà nghỉ này đã trở thành những trung tâm đ?ều dưỡng, làm ăn còn manh mún. V?ệc quy hoạch du lịch tạ? thị xã cũng chưa thực sự chính quy, chuyên ngh?ệp, mạnh a? nấy làm, kh?ến hoạt động k?nh doanh dịch vụ du lịch ở đây đan xen vớ? nhau… Do đó, cơ quan quản lý phả? đố? mặt vớ? nh?ều khó khăn.
Luân chuyển cán bộ, đào tạo nhân lực
Luân chuyển cán bộ chủ chốt của thị xã là công v?ệc đầu t?ên lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa tr?ển kha?. Theo đó, Thanh Hóa đã đưa 3 cán bộ chủ chốt từ các ban, ngành của tỉnh – là ngườ? địa phương khác, về thay thế 3 lãnh đạo của thị xã Sầm Sơn, Đây là những cán bộ trẻ, thuộc thế hệ 7X, cho nên bằng nh?ệt huyết, trách nh?ệm, năng lực và quyết tâm rất cao, cùng vớ? cấp ủy Sầm Sơn, cũng như các ban ngành, đoàn thể và nhân dân Sầm Sơn để làm cuộc “cách mạng” về mô? trường du lịch.
Ông Vương Văn V?ệt khẳng định, những cán bộ mớ? đã vào cuộc rất nhanh, nắm bắt tình hình thực tế; cùng vớ? Thị ủy, Ủy ban nhân dân thị xã xây dựng kế hoạch, g?ả? pháp chặt chẽ, từ vấn đề tổ chức, cán bộ, xây dựng các quy chế đến k?ểm tra, g?ám sát thực h?ện quy chế, tổ chức các độ? k?ểm soát… Bản thân Chủ tịch thị xã Sầm Sơn phả? th?ết lập đường dây nóng, có chế tà? xử lý k?ên quyết những trường hợp v? phạm.
Thị xã cũng đã g?ao chức năng, nh?ệm vụ cho từng tổ chức, cá nhân để cùng phố? hợp hành động, làm sao tạo nên mô? trường du lịch “sạch”, văn m?nh; nguồn vốn đầu tư cho Sầm Sơn cũng lớn hơn. Bên cạnh đó vận động, kêu gọ? các cơ quan Nhà nước, các doanh ngh?ệp, thành phần k?nh tế đầu tư chỉnh trang toàn bộ đô thị Sầm Sơn, chung tay xây dựng hình ảnh một thị xã du lịch đang trong quá trình hộ? nhập.
Một vấn đề được Thanh Hóa hết sức quan tâm đó là đào tạo, bồ? dưỡng, nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng cần th?ết cho những ngườ? tham g?a làm du lịch ở đây. Theo đó, ngườ? lá? xích lô, lá? xe đ?ện, thợ chụp ảnh, bán hàng, nấu bếp… đều phả? qua tập huấn, bồ? dưỡng trước kh? bước vào mùa du lịch.
Xử phạt nặng
Ngay tháng đầu t?ên ra quân, các cấp, ngành của thị xã đã gặp không ít khó khăn, bở? nh?ều ngườ? dân vẫn không muốn bỏ thó? k?nh doanh “ăn xổ?” như trước đây. Các cơ quan chức năng thậm chí phả? “chịu đòn” dư luận, để thực th? cho được những chủ trương và quyết sách của lãnh đạo thị xã.
Trước đây, hình thức phạt đố? vớ? các trường hợp v? phạm còn nhẹ, cho nên ngườ? bị phạt sẽ “nhờn”, thì nay thị xã k?ên quyết phạt nặng, nếu cần đình sẽ chỉ hoạt động.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Vương Văn V?ệt nó?: “Có thể bị dân kêu nhưng không thể làm khác được, phả? loạ? trừ “con sâu bỏ rầu nồ? canh”. Sau một mùa du lịch, chúng tô? thấy vẫn còn dư luận “này nọ” nhưng về cơ bản đã có những đ?ểm mớ?, ngành du lịch địa phương đã có chuyển b?ến rõ nét, dần lấy lạ? lòng t?n từ du khách”./.
Những vụ xử phạt đ?ển hình: Độ? Quản lý thị trường số 2, thị xã Sầm Sơn đã lập b?ên bản xử phạt v? phạm hành chính 20 tr?ệu đồng đố? vớ? ông Phạm Văn Lê, phụ trách bã? trông g?ữ xe khách sạn Đường sắt (phường Bắc Sơn) vì đã có hành v? thu t?ền phí trông g?ữ xe ô tô cao hơn mức quy định. Ngoà? mức phạt trên, ông M?nh phả? hoàn trả lạ? số t?ền thu phí cao hơn quy định cho khách hàng. K?-ốt số 14, cụm 5, phường Bắc Sơn bị xử phạt 6 tr?ệu đồng vì không n?êm yết g?á, không có g?ấy chứng nhận cơ sở đủ đ?ều k?ện an toàn thực phẩm…
Lạ? Thìn-M?nh Hòa/VOV onl?ne