(ĐSPL) - Những t?n đồn về v?ệc du khách nước ngoà? đến du lịch tạ? Sapa có “quan hệ” vớ? ngườ? địa phương để lạ? hậu quả là những đứa trẻ “Tây la?” xuất h?ện khắp các nơ? trong huyện... kh?ến dư luận xôn xao.
Vào “thủ phủ” của những hoà? ngh?
Từ thành phố Lào Ca?, du khách muốn lên Sa Pa phả? vượt đoạn đường dốc hơn ba mươ? cây số bằng xe buýt mấy chục chỗ ngồ?. Tả Van và Tả Phìn là ha? xã được nhắc đến như những “trọng đ?ểm” của tình trạng có nh?ều phụ nữ kết hôn vớ? ngườ? nước ngoà? và trẻ con la? Tây. Lặn lộ? hơn 8km trên con đường gập ghềnh từ trung tâm huyện Sapa trong sương sớm mờ mịt, chúng tô? đến trụ sở UBND xã Tả Van. T?ếp chúng tô? là ông Trưởng Công an xã Phan Văn Dì. Ông D? cho b?ết toàn xã có 669 hộ vớ? hơn 4.000 nhân khẩu, trong đó ngườ? Mông ch?ếm tớ? 67\%, trung bình mỗ? năm xã đón hơn 70.000 lượt du khách.
Vớ? hơn 40 hộ k?nh doanh lưu trú dạng “homestay” (một loạ? hình du lịch xanh- PV), trung bình mỗ? ngày cao đ?ểm vào mùa du lịch có khoảng 300 lượt du khách nước ngoà? lưu trú qua đêm tạ? đây. Công tác k?ểm tra, phòng ngừa luôn được thực h?ện tốt nên không có phức tạp lớn về an n?nh trật tự (ANTT) do các du khách nước ngoà? này gây ra. Kh? đề cập đến vấn đề trẻ em nơ? đây “la? Tây”, Chủ tịch xã Phan Mạnh Hùng, Phó chủ tịch xã G?àng A Chủng và ông Dì đều bật cườ?: “Chúng tô? đã đọc hết những bà? báo nó? về vấn đề đó và không h?ểu sao họ có thể v?ết ra như vậy. Cả xã chỉ có chị Phạm Thị Á, SN1994 ở thôn Tả Van Mông lấy chồng là ngườ? nước ngoà? năm 2000 và h?ện cả ha? vợ chồng đang sống ở thị trấn Sapa, còn ha? chị khác cũng ở thôn này lấy chồng ngoạ? quốc đều có kết hôn theo pháp luật. Chúng tô? xác định làm du lịch bền vững, rất chú trọng công tác g?áo dục, tuyên truyền cho bà con, không thể có chuyện trẻ con la? Tây tràn lan như ngườ? ta đồn thổ?”.
Thấy chúng tô? vẫn có vẻ hoà? ngh?, ông Chủ tịch xã bảo: “Thôn Dáy 1 là thôn mà ngườ? ta bảo là nh?ều trẻ con Tây nhất. Thôn đấy ở gần đây, nhà báo có thể xuống đó ngay bây g?ờ, gặp bất cứ ngườ? dân nào mà hỏ? không chúng tô? mang t?ếng là chính quyền tự nó? tốt”.
Mặc dù kh? đó, trờ? vẫn mưa nhưng chúng tô? không ngần ngạ? xuống ngay thôn Dáy 1. Hàng đoàn khách ngoạ? quốc đang đ? trên những con đường nhỏ quanh thôn để tham quan. Ông Hoàng Mục, một ngườ? cao tuổ? có uy tín trong thôn, t?ếp chúng tô? trong căn nhà gỗ cổ. Ông bảo: “Ngườ? ta v?ết thôn tô? có nh?ều trẻ con la? Tây nhưng tô? ở đây từ bé đến g?ờ đã g?à, mọ? ngườ? trong thôn tô? đều b?ết, làm gì có đứa trẻ con la? nào. Tô? g?à rồ?, chả nó? dố? nhà báo làm gì cho có tộ?”.
Chúng tô? trực t?ếp trò chuyện vớ? Feder?ca Sallorenzo (quốc tịch Ital?a), Sam Jackman (quốc tịch Austral?a) và Mads Fogh N?elsen (quốc tịch Đan Mạch)… là những du khách lưu trú “homestay”. Họ đều cho b?ết đã được công ty lữ hành quán tr?ệt các quy định cơ bản về pháp luật và trong quá trình lưu trú không hề bị phụ nữ địa phương gạ gẫm hay vò? vĩnh hoặc có bất cứ chuyện gì. T?ếp tục suốt một buổ? ch?ều đ? quanh thôn, chúng tô? không hề thấy đứa trẻ nào “mắt xanh, mũ? lõ, tóc vàng”. Chị G?àng Thị Ma?, vừa hướng dẫn cho đoàn khách tham quan vừa nó? đùa: “Nhà báo mà tìm được đứa trẻ la? Tây nào ở đây chắc phả? chờ đến tết “Công gô” đấy…”.
Để tìm h?ểu t?ếp thông t?n về những lờ? đồn đố? vớ? những đứa trẻ Tây la?, chúng tô? lạ? đ? hơn 12km tớ? xã Tả Phìn. Khác vớ? lần trước, trong va? những khách du lịch chúng tô? tự đ? tìm h?ểu. Tạ? tất cả các thôn chúng tô? đều không thấy và không ngườ? dân nào b?ết trường hợp nào có con ngoà? g?á thú vớ? ngườ? nước ngoà?. Ông Lý Sà? Seo ở thôn Xả Séng cườ? ngất: “Ngườ? dân tộc th?ểu số chúng tô? ở đây quần tụ trong thôn b?ết nhau rất rõ, nếu có con nhà a? đẻ con ngoà? g?á thú, nhất là vớ? khách ngườ? nước ngoà? thì sao chúng tô? không b?ết nhưng thực sự là cá? đó không có mà”. Tạ? UBND xã, Trưởng Công an xã Thào A Cấu xác nhận cả xã chỉ có ha? trường hợp phụ nữ kết hôn vớ? ngườ? nước ngoà? và không có đứa trẻ nào s?nh ra ngoà? g?á thú vớ? ngườ? nước ngoà?.
Cần lắm một lờ? x?n lỗ?!
Trao đổ? vớ? chúng tô?, Thượng tá, Trưởng Công an huyện Phạm G?a Ch?ến cho b?ết: “Sau kh? xuất h?ện những bà? báo đó, tô? đã yêu cầu độ? Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hộ? và công an các xã nắm chắc lạ? tình hình, báo cáo trung thực. Bản thân tô? cũng đ? k?ểm tra tạ? các địa bàn, đặc b?ệt là những địa danh được nhắc nh?ều đến trong các bà? báo đó. Kết quả xác m?nh đều cho thấy có một số phụ nữ kết hôn vớ? ngườ? nước ngoà?, một và? trẻ em ở địa phương là kết quả của mố? tình không hôn thú của th?ếu nữ địa phương vớ? du khách nước ngoà? nhưng không có tình trạng lan tràn trẻ em la? Tây như các tờ báo k?a đã nêu. Tô? đã đ?ện thoạ? về trao đổ? vớ? ban b?ên tập và phóng v?ên v?ết bà?, họ đã phả? thừa nhận chưa thực sự xác thực trong thông t?n và x?n lỗ? nhưng tô? nghĩ đây không phả? là họ x?n lỗ? cá nhân tô? mà cần thấy trách nh?ệm của mình trong v?ệc đã làm ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch của địa phương”.
Thực sự, trước kh? lên Sapa lần này chúng tô? đã bị ảnh hưởng ít nh?ều và t?n một phần sự thực ở những bà? báo về chuyện lan tràn trẻ con Tây la? ở nơ? đây. Nhưng kh? được mắt thấy, ta? nghe, tìm h?ểu sâu mọ? chuyện và tớ? khắp các xã chúng tô? đã có thể tìm ra một sự thực khác. Sapa không hoàn mỹ, Sapa vẫn còn những trăn trở nhưng Sapa không tồn tạ? một sự thực phổ b?ến buồn về “kết quả” của những mố? tình của phụ nữ địa phương vớ? ngườ? ngoạ? quốc, không có trẻ con la? Tây la? như một số bà? báo đã đưa t?n. Đ?ều này cũng một lần nữa g?óng lên hồ? chuông cảnh tỉnh về tình trạng “nhà báo văn phòng” và những thông t?n quá chạy theo t?êu chí g?ật gân, câu khách nhưng gây ra những dư luận xấu và ảnh hưởng lớn đến hình ảnh, uy tín của một địa phương.
Sapa vẫn đẹp lặng lẽ. Vớ? những ngườ? dân tộc thật thà, mang đậm nét đặc trưng của dân tộc và vùng đất nơ? họ đang s?nh sống. Đến Sapa, cảm nhận về Sapa và hãy nó? vớ? mọ? ngườ? rằng mùa đông nơ? đây rất lạnh, con ngườ? nơ? đây rất mến khách và cảnh vật nơ? đây kh?ến a? tớ? một lần sẽ nhớ mã?.
Tóc vàng là do bẩm s?nh
| |