+Aa-
    Zalo

    Sách giáo khoa phổ thông "bỏ quên" Đại tướng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để lại sự xúc động mạnh mẽ đối với hàng triệu đồng bào. Điều đáng ngạc nhiên là nhân vật lịch sử rất đặc biệt này lại không hề có mặt trong các sách giáo khoa (SGK) phổ thông.

    Sự ra đ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp để lạ? sự xúc động mạnh mẽ đố? vớ? hàng tr?ệu đồng bào. Đ?ều đáng ngạc nh?ên là  nhân vật lịch sử rất đặc b?ệt này lạ? không hề có mặt trong các sách g?áo khoa (SGK) phổ thông.

    “Lỗ hổng” ấy, xuất phát từ nh?ều nguyên nhân lịch sử, cho thấy một lố? b?ên soạn SGK có nh?ều kh?ếm khuyết và đấy chính là một trong những nguyên nhân kh?ến học s?nh không hứng thú vớ? các bà? học lịch sử.

    Hàng ngàn học s?nh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến v?ếng Đạ? tướng tạ? quê nhà - Ảnh Độc Lập

    Cuộc kháng ch?ến chống Pháp, vớ? đỉnh cao là ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ chấn động địa cầu, rồ? tớ? kháng ch?ến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng t?ến công và nổ? dậy Xuân 1975 đều h?ện d?ện trong SGK. Nhưng tạ? sao tên tuổ?, cuộc đờ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, vị Tổng tư lệnh quân độ? đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗ? sự k?ện lịch sử ấy, lạ? hoàn toàn vắng bóng?

    Chị Nguyễn Thị Thu H?ền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lạ?, cho đến ngày Đạ? tướng mất, con nhà chị đ? học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô g?áo văn (cô K?m Thoa) dành 1 phút mặc n?ệm để tướng nhớ ngườ?.

    Đồng thờ?, cô g?áo đã dành cả t?ết văn để nó? về Đạ? tướng. Đ?ều này, tính ra cô g?áo làm sa? phân phố? chương trình. Nhưng đổ? lạ?, học s?nh được cảm nhận, kính nể Đạ? tướng bằng cả trá? t?m.

    Đến hôm truy đ?ệu Đạ? tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực t?ếp mà bật khóc.

    Chị bộc bạch: Học s?nh h?ện g?ờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông t?n về d?ễn v?ên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong kh? đó, một tấm gương sáng ngờ? và vĩ đạ? như Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thì các em lạ? không b?ết và cũng không có cơ hộ? để tìm h?ểu.

    “Vậy, tạ? sao chúng ta không đưa vào SGK bà? học của Đạ? tướng, để thế hệ học s?nh h?ện tạ?, và ma? sau, cảm nhận được một con ngườ? đầy tà? năng và đức độ?”, chị H?ền đặt câu hỏ?.

    Đạ? tướng không được nhắc trong SGK

    Những bạn trẻ có mặt trong đêm vá? vọng Đạ? tướng trước nhà 30 Hoàng D?ệu - Ảnh Độc Lập

    Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử V?ệt Nam có 21 bà?, trong đó có bà?: Cuộc kháng ch?ến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu d?ễn b?ến ch?ến dịch lịch sử Đ?ện B?ên Phủ, nhưng không câu từ nào nó? về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bà? 20 vớ? cũng nộ? dung trên, dù nêu ch? t?ết hơn về d?ễn b?ến trận đánh Đ?ện B?ên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên G?áp.

    “Ở cấp t?ểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bà? 1 đến bà? 6 là những bà? học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí M?nh, Phan Bộ? Châu… Nhưng chưa có bà? nào nó? về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp”, bà Nguyễn Thị Hào, g?áo v?ên Trường t?ểu học Nguyễn Văn Trỗ? (Q.4, TP.HCM) cho b?ết.

    Bà Nguyễn Á? Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho b?ết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bà? chính đều không nhắc tớ? Đạ? tướng. Ở những bà? phần tham khảo, đọc thêm có thể h?ện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông t?n nào xoay quanh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp”.

    Đưa Đạ? tướng đến vớ? học s?nh

    Học s?nh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng n?ệm Đạ? tướng - Ảnh: M?nh Luân

    Kh? PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đờ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vào SGK lịch sử, tất cả những ngườ? t?ếp xúc vớ? chúng tô? đều cho b?ết: Rất cần th?ết!

    Nh?ều ý k?ến còn cho rằng, đây còn là cách để g?úp thế hệ ma? sau h?ểu b?ết, cảm thụ nh?ều hơn về vị tướng huyền thoạ?, không chỉ ở tà? trí song toàn mà còn là đức độ, lố? sống gương mẫu.

    Ông Trịnh Văn Tù (s?nh năm 1946, là cựu ch?ến b?nh, h?ện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho b?ết: “Đ?ều tô? phục Đạ? tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nh?ệm vụ. Có những thờ? khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không l?ên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơ? đến chốn. Đây là khía cạnh mà học s?nh cũng cần b?ết rõ”.

    Ông Trần Đình Tư, g?áo v?ên sử của Trường THPT Long Thớ? (Nhà Bè, TP.HCM), cho b?ết: “Ngoà? tà? quân sự, Đạ? tướng còn là một ngườ? đức độ h?ếm thấy. Ông đã kh?ến cho những đố? thủ từng bạ? trận dướ? tay mình phả? tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗ? lạc, nổ? bật, được cả thế g?ớ? kính trọng. Đây là đ?ều đặc b?ệt. Vì vậy, tạ? sao chúng ta không đưa cuộc đờ? Đạ? tướng vào SGK để g?áo dục thế hệ con em mình?”.

    “Theo quan đ?ểm của tô? thì Bác Hồ là ngườ? vĩ đạ? của dân tộc V?ệt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phả? kể đến là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Tô? nghĩ cần th?ết phả? đưa những thông t?n về tà? cầm quân, lòng yêu nước của Đạ? tướng vào SGK để mọ? thế hệ học s?nh đều được học. V?ệc này hoàn toàn có thể làm được, kh? mà chúng đang có thờ? cơ tốt, vì sắp vào g?a? đoạn đổ? mớ? SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Á? Hằng nó?.

    Ông Phạm Văn H?ền, Trưởng ban đạ? d?ện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho b?ết: “Công trạng của Đạ? tướng đố? vớ? dân tộc V?ệt Nam là quá lớn. Sách v?ết nh?ều về Đạ? tướng nhưng học s?nh thì học cả ngày, thường không có thờ? g?an đọc sách. Vậy nên để học s?nh h?ểu hơn về Đạ? tướng trong những bà? học chính khóa ở ngay trong SGK”.

    M?nh Luân/ Thanh N?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/sach-giao-khoa-pho-thong-bo-quen-dai-tuong-a5948.html
    Sự nghiệp của Putin được đưa vào sách giáo khoa

    Sự nghiệp của Putin được đưa vào sách giáo khoa

    Một cuốn sách lịch sử sắp được đưa vào giảng dạy ở các trường học Nga sẽ dành hoàn toàn một chương để giới thiệu về sự nghiệp chính trị của Tổng thống Vladimir Putin, kể từ khi ông lên nắm quyền năm 2000.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sự nghiệp của Putin được đưa vào sách giáo khoa

    Sự nghiệp của Putin được đưa vào sách giáo khoa

    Một cuốn sách lịch sử sắp được đưa vào giảng dạy ở các trường học Nga sẽ dành hoàn toàn một chương để giới thiệu về sự nghiệp chính trị của Tổng thống Vladimir Putin, kể từ khi ông lên nắm quyền năm 2000.

    Sau năm 2015 sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa

    Sau năm 2015 sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa

    Các môn học sẽ được gom lại, không chạy theo khối lượng tri thức mà tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết công việc hàng ngày. Chương trình học cũng sẽ nhất quán từ lớp 1 đến lớp 12, tránh trùng lặp như hiện nay.