+Aa-
    Zalo

    Rợn người nhà mồ nạn nhân Pôn Pốt ở An Giang

    • DSPL

    (ĐS&PL) - 1.159 xương cốt của những người dân Việt Nam vô tội đã bị giết hại dã man thời Pôn Pốt đang được bảo quản tại khu nhà mồ Ba Chúc, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn (An Giang).

    1.159 xương cốt của những ngườ? dân V?ệt Nam vô tộ? đã bị g?ết hạ? dã man thờ? Pôn Pốt đang được bảo quản tạ? khu nhà mồ Ba Chúc, thị trấn Ba Chúc, huyện Tr? Tôn (An G?ang).

    Cách thị trấn Châu Đốc hơn 40 km về phía Tây Nam, Nhà mồ Ba Chúc mang vẻ trầm lặng bao chùm lên những chứng tích đau thương còn lạ? thờ? kỳ d?ệt chủng Pôn Pốt.

    Nhà mồ lưu g?ữ 1.159 hà? cốt nạn nhân thờ? Pôn Pốt

    Theo sử sách gh? chép lạ?, không khí hoà bình ở đây chưa được bao lâu thì lạ? phả? đương đầu vớ? cuộc ch?ến tranh d?ệt chủng do Pôn Pốt gây ra. Sau 11 ngày đêm bị ch?ếm đóng (18/4 - 30/4/1978), xã Ba Chúc bị dìm trong b?ển máu. 3.157 dân thường Ba Chúc, vùng quanh Nú? Tượng và Nú? Dà? đã bị quân Khmer Đỏ thảm sát (trong tổng số 16.000 dân xã Ba Chúc).

    Phần lớn nạn nhân bị sát hạ? vào ngày 18/4/1978, kh? một toán quân Khmer xâm nhập dồn hết dân làng vào các ngô? chùa và trường học rồ? thảm sát. Những ngườ? sống sót trốn được vào nú? Tượng, tuy nh?ên họ bị phát h?ện ra và? ngày sau. Phần lớn nạn nhân bị bắn, chém, chặt đầu. Nh?ều phụ nữ bị hãm h?ếp, bị đóng cọc vào chỗ kín, trẻ em thì bị đâm lê trước kh? g?ết chết hoặc xé đô? ngườ?, nắm ha? chân đập đầu vào gốc cây.

    Năm 1979, chính quyền và nhân dân An G?ang đã xây dựng tạ? đây quần thể chứng tích tộ? ác, bao gồm 7 hạng mục: nhà mồ, b?a căm thù, nhà truyền thống, nhà thủy tạ, hồ sen, nhà khách và vòng rào.

    Khu nhà mồ tĩnh lặng có hình lục g?ác, mỗ? góc là một trụ cột đỡ má? nóc nhà bằng hình tượng bàn tay cầm chuô? k?ếm đẫm máu. Chính g?ữa là khung hộp k?ếng 8 cạnh bằng nhau, chứa đựng 1.159 xương cốt.

    Được b?ết, để kéo dà? tuổ? thọ những bộ xương này, ngành chuyên môn phả? dùng sáp nấu sô? áo bên ngoà? xương tránh oxy hóa, dùng vật chống ẩm. Tuy nh?ên, số hà? cốt nó? trên có h?ện tượng ngả màu và mục ở phần xương sụn và xương trẻ em nên năm 1989 Sở Văn hoá và Bảo tàng An G?ang đã t?ến hành lấy số hà? cốt này ra làm vệ s?nh, lau chù?, ngâm tẩm hoá chất rồ? phơ? khô.

    Theo lờ? của Bảo vệ thì ngày càng có nh?ều du khách tớ? tham quan, nhất là vào 16/3 âm lịch hàng năm nh?ều du khách thập phương tớ? dự g?ỗ tưởng n?ệm ngườ? đã chết có tên Ngày g?ỗ hộ? căm thù.

    Hình ảnh lưu g?ữ hàng nghìn ngườ? dân bị g?ết hạ dã man.

    Xương cốt của các nạn nhân được phân ch?a theo độ tuổ?.

    Vết tích còn để lạ? trong chùa Tam Bửu và Ph? La?.

    Nhà trưng bày chứng tích tộ? ác của Pôn Pốt.


    Dụng cụ g?ết ngườ? dã man của Pôn Pốt.

    Ba nạn nhân may mắn sống sót là bà Hà Thị Nga, bà Nguyễn Thị Ngọc Sương và ông Tạ Văn Hùng.

    Theo Xzone

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ron-nguoi-nha-mo-nan-nhan-pon-pot-o-an-giang-a8201.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan