+Aa-
    Zalo

    Phớt lờ cơ quan chức năng, Đại học Vinh vẫn nhiều sai phạm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Dù giấy phép xây dựng do Sở Xây dựng Nghệ An cấp có ghi rõ là “nhà thi đấu thể thao” nhưng trong quá trình thực hiện, Ban giám hiệu Đại học Vinh đã cố ý biến công trình thành địa điểm kinh doanh “hốt bạc”.

    Dù g?ấy phép xây dựng do Sở Xây dựng Nghệ An cấp có gh? rõ là “nhà th? đấu thể thao” nhưng trong quá trình thực h?ện, Ban g?ám h?ệu Đạ? học V?nh đã cố ý b?ến công trình thành địa đ?ểm k?nh doanh “hốt bạc”.

    Quy trình “không g?ống a?”

    Trong đơn x?n cấp phép xây dựng của trường Đạ? học V?nh ngày 15/10/2011 do ông Thá? Văn Thành (phó h?ệu trưởng) làm ngườ? đạ? d?ện gử? Sở xây dựng Nghệ An, gh? rõ nộ? dung x?n cấp phép: “Xây dựng công trình Trung tâm Thể dục thể thao”.

    Kh? đã có được g?ấy phép xây dựng trong tay, Ban g?ám h?ệu Đạ? học V?nh lạ? “th?ết kế” ra một công trình mớ?.

    Theo đó, hồ sơ bản vẽ x?n cấp phép xây dựng Mặt bằng tầng 1 của trung tâm này bao gồm: phòng tập Dance-Sport, phòng tập Aerob?c, phòng tập võ, phòng tập thể hình, quầy hàng thể thao có tổng d?ện tích 600 m2.

    Tuy nh?ên, kh? đã có được g?ấy phép xây dựng trong tay, Ban g?ám h?ệu Đạ? học V?nh đã “th?ết kế” ra một công trình mớ?, có chức năng hoàn toàn khác so vớ? công trình x?n cấp phép ban đầu.

    H?ện trạng xây dựng “sáng tạo” đó nay đang là một trung tâm chuyên về xe mô tô hết sức chuyên ngh?ệp vớ? phòng trưng bày sản phẩm sang trọng và h?ện đạ?, khu vực sữa chữa, kho hàng, phòng r?êng của cửa hàng trưởng, vv…

    Lố? cầu thang lên tầng 2 của trung tâm này cũng được gắn b?ển vớ? dòng chữ: “Lố? lên kho hàng”.

    Cùng lúc vớ? v?ệc xây dựng nó? trên, Ban g?ám h?ệu Đạ? học V?nh đã cho “phá rào” mở một cổng ra trên đường Nguyễn Văn Trỗ? mà không hề cần sự cho phép của cơ quan chức năng. Tạ? lố? đ? này, nhà trường cũng cho ra đờ? một trung tâm ăn uống, g?ả? khát các loạ?. Hàng ngày, các hoạt động mua bán d?ễn ra rất lộn xộn làm ảnh hưởng không nhỏ đến nút g?ao thông Lê Duẩn – Nguyễn Văn Trỗ? vốn được co? là đông đúc.

    “Phớt lờ” cơ quan chức năng

    Tạ? công văn số 2040/SXD-QLN&TTBĐS của Sở xây dựng Nghệ An ngày 15/12/2011 gử? Đạ? học V?nh kết luận: “Thực tế công trình xây dựng đã có sự sa? khác so vớ? hồ sơ và nộ? dung g?ấy phép Sở xây dựng đã cấp”.

    Đồng thờ? Sở này cũng “yêu cầu chủ đầu tư sử dụng công trình theo đúng mục đích là Nhà th? đấu thể thao”.

    Tuy nh?ên, Ban g?ám h?ệu Đạ? học V?nh đã không thực h?ện yêu cầu đó mà vẫn t?ếp tục v? phạm, t?ếp tục “trưng dụng” th?ết kế của r?êng mình.

    Ngày 5/3/2012, Sở Xây dựng Nghệ An t?ếp tục ra công văn số 301/SXD-QLN&TTBĐS vớ? nộ? dung: “Một lần nữa, Sở Xây dựng yêu cầu Trường Đạ? học V?nh thực h?ện xây dựng công trình Nhà th? đấu thể thao theo đúng hồ sơ bản vẽ x?n cấp phép, g?ấy phép xây dựng được cấp và sử dụng công trình đúng mục đích là Nhà th? đấu thể thao”.

    Đồng thờ? Sở XD Nghệ An cũng k?ến nghị lên UBND tỉnh Nghệ An về v?ệc Đạ? học V?nh tự ý mở cổng ra đường Nguyễn Văn Trỗ? là “v? phạm về quy định cấp phép và mở cổng tạ? vị trí nút g?ao thông nên Sở không đồng ý”.

    Tuy vậy, cho đến nay những sa? phạm này đang dần bị “bình thường hóa”, Đạ? học V?nh vẫn đang t?ếp tục kha? vị trí “đất vàng” của mình.

    Theo Ngườ? Đưa T?n

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phot-lo-co-quan-chuc-nang-dai-hoc-vinh-van-nhieu-sai-pham-a16384.html
    Đòi

    Đòi "công bằng" cho các trường đại học ngoài công lập

    Trong những năm qua, các trường đại học ngoài công lập luôn lâm vào bế tắc vì chính sách học phí. Không những thế, dường như họ nhận được sự đối xử "chưa công bằng" từ xã hội cũng như một bộ phận cán bộ, hay những chính sách ưu tiên của nhà nước.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đòi

    Đòi "công bằng" cho các trường đại học ngoài công lập

    Trong những năm qua, các trường đại học ngoài công lập luôn lâm vào bế tắc vì chính sách học phí. Không những thế, dường như họ nhận được sự đối xử "chưa công bằng" từ xã hội cũng như một bộ phận cán bộ, hay những chính sách ưu tiên của nhà nước.