TS. Vũ Thế Khanh, Tổng g?ám đốc L?ên h?ệp khoa học công nghệ UIA (đơn vị phố? hợp vớ? v?ện Khoa học Hình sự, bộ Công an trong chương trình khảo ngh?ệm các khả năng ngoạ? cảm) trao đổ? vớ? chúng tô? về v?ệc làm thế nào để phân b?ệt g?ữa “ngoạ? cảm thật” và “ngoạ? cảm rởm”.
- Thưa t?ến sĩ, như ông cho b?ết, để phát h?ện ra các nhà ngoạ? cảm “rởm” thì Hộ? đồng khoa học của UIA có những chuyên môn sâu, có những chuyên g?a g?ỏ? để phát h?ện các vấn đề “thật-g?ả”, vậy các chuyên môn sâu gồm những gì?
- L?ên h?ệp khoa học UIA là cơ quan đã có 20 năm k?nh ngh?ệm trong lĩnh vực này, chúng tô? có những cán bộ của v?ện Khoa học Hình sự, bộ Công an vớ? tư duy log?c và khoa học g?àu k?nh ngh?ệm thẩm định. Kh? t?ến hành khảo ngh?ệm các h?ện tượng được cho là ngoạ? cảm thì chúng tô? đề cao v?ệc khách quan hóa hoàn toàn và phả? đặt câu hỏ? hoà? ngh? tất cả, hoà? ngh? toàn d?ện kể cả những vấn đề đã được ngườ? khác đánh g?á là đúng, để tìm ra những chứng cứ hoàn toàn khách quan trên cơ sở khoa học hình sự cùng vớ? các nhà khoa học cộng tác vớ? UIA và Trung tâm bảo trợ văn hóa kỹ thuật truyền thống là những ngườ? có am h?ểu sâu mọ? mặt về lĩnh vực t?nh thần học, tôn g?áo học… để phố? hợp thực ngh?ệm, khảo ngh?ệm.
TS. Vũ Thế Khanh - TGĐ UIA
Theo tô?, trong v?ệc thẩm định các khả năng gọ? là ngoạ? cảm, v?ệc quan trọng nhất là ra đề th? rất cụ thể để cho đố? tượng khảo ngh?ệm có thể tự chấm đ?ểm bà? th? của họ và cũng để đố? tượng tự nhận b?ết khả năng của mình là có thật hay không. Vớ? các đố? tượng g?ả danh ngoạ? cảm thì qua các bà? th? đơn g?ản nhưng hóc búa này, hầu như tất cả đều không dám chấm là mình có khả năng ngoạ? cảm ấy nữa vì tự họ đã trả lờ? sa? hết các vấn đề được nêu ra trong bà? th?.
Lúc ấy, tô? bảo họ tự chấm đ?ểm cho bà? th? của mình vớ? hầu hết là các đ?ểm không tròn trĩnh, sau đó họ hứa kh? về sẽ g?ả? nghệ. Tuy nh?ên, họ chỉ hứa mồm thế thô?, sau kh? về địa phương, họ thay tên đổ? họ và t?ến hành nghề ngoạ? cảm bịp bợm một cách t?nh v? hơn, kín đáo hơn.
Tạ? UIA, vớ? tất cả những a? đến x?n khảo ngh?ệm khả năng đặc b?ệt, chúng tô? đều có những bà? toán để “g?ả? mã” các hành v? kỳ bí của họ để tìm ra sự thật. Thờ? g?an qua có một số nhà ngoạ? cảm “rởm” khoe đã tìm được từ 50-100 ngô? mộ l?ệt sĩ.
Thậm chí có nhà ngoạ? cảm “rởm” yêu cầu ngườ? nhà l?ệt sĩ kh? đ? tìm mộ đã phả? thuê xe của ngườ? nhà họ, rồ? phả? đưa ngườ? của họ cùng đ?, phả? bồ? dưỡng, phả? lo ăn, nghỉ chu đáo ở khách sạn và có lần bắt phả? thuê phòng sang ở khách sạn để cho “l?ệt sĩ” về nghỉ đêm. Sau đó dẫn ngườ? thân l?ệt sĩ đến một bìa rừng nào đó tìm mộ, nh?ều kh? bốc về chỉ là nắm đất đen lẫn xương động vật.
UIA từng phát h?ện một số nhà ngoạ? cảm “rởm” ở Bắc N?nh, Bắc G?ang
- Ông Nguyễn Thanh Thuý, tức “cậu Thuỷ” đã vào một số tỉnh m?ền Nam để lừa đảo tìm mộ của hàng chục l?ệt sĩ và đã bị Bộ chỉ huy quân sự ở địa phương trong đó phát h?ện ra các hành v? ngoạ? cảm g?ả mạo của ông này. Vậy L?ên h?ệp khoa học UIA có thông t?n gì l?ên quan đến nhà ngoạ? cảm “rởm” này không?
- Từ trước tớ? nay, ở các tỉnh Bắc N?nh, Bắc G?ang cũng đã có 4-5 ngườ? tự xưng danh là “nhà ngoạ? cảm” (từng lập đ?ện thờ ở địa phương và hầu đồng, hầu bóng) đến UIA x?n được làm khảo ngh?ệm để được cấp g?ấy chứng nhận có khả năng đặc b?ệt. Sau đó, chúng tô? phát h?ện ra họ là những ngườ? lừa đảo, bịp bợm, không có khả năng gì nên UIA không chấp nhận và họ đều đã bỏ đ?.
Tô? x?n khẳng định, nhóm ngườ? ở các tỉnh Bắc N?nh, Bắc G?ang đến UIA làm khảo ngh?ệm đều không có khả năng gì về ngoạ? cảm và họ không hề có tên trong danh sách các nhà ngoạ? cảm có khả năng đặc b?ệt được công bố trong chương trình khảo ngh?ệm đ?ển hình của Hộ? đồng khoa học UIA (gồm 3 cơ quan UIA, v?ện Khoa học Hình sự và Trung tâm Bảo trợ văn hóa kỹ thuật truyền thống).
H?ện nay, các đố? tượng lợ? dụng mê tín để lừa đảo rất đông và không nên gọ? đó là các nhà ngoạ? cảm. Chương trình khảo ngh?ệm các khả năng đặc b?ệt của UIA có quy trình rất chặt chẽ. Ví dụ như anh vào phòng th?, đề th? 10 bà?, anh có thể làm được 6-7 bà? còn 3-4 bà? anh làm sa? nhưng cá? sa? ấy là do chuyên môn chưa tốt chứ không phả? do lừa đảo thì ta phả? phân b?ệt vớ? những ngườ? chuyên bịp bợm, lừa đảo. Bở? có những anh làm đúng cả đề th? mà vẫn cứ là lừa đảo vì anh ta nhận bà? g?ả? từ bên ngoà? ném vào, vậy anh ta không có khả năng gì ngoà? khả năng lừa đảo.
Do vậy, trong quá trình hoạt động, các tay ngoạ? cảm “rởm” thường dùng các đố? tượng “chân gỗ” để thu thập thông t?n từ chính ngườ? đến nhờ họ gọ? hồn hoặc tìm mộ. Các tay “chân gỗ” này thường g?ả cách đóng va? ngườ? đ? tìm thầy “ngoạ? cảm” rồ? làm quen vớ? những ngườ? k?a, đ?ều tra kha? thác thông t?n về địa chỉ, hoàn cảnh g?a đình, tên tuổ? ngườ? đã mất, các mố? quan hệ của họ rồ? về báo cáo cho nhà ngoạ? cảm “rởm”.
Sau đó, trong quá trình gọ? hồn hoặc tìm mộ, tay ngoạ? cảm “rởm” k?a dựa vào thông t?n thu thập được từ đố? tượng “chân gỗ” để phán những đ?ều g?ống y như sự thật, kh?ến khách đến x?n gọ? hồn và tìm mộ cứ “xanh lè” hết mặt mũ? vì thầy phán quá đúng về g?a đình mình, ngườ? thân của mình.
Còn đố? vớ? những a? mà thầy chưa có được thông t?n thì cứ chịu khó “ăn trực nằm chờ” xung quanh đ?ện thờ của thầy, cho đến bao g?ờ, các đố? tượng “chân gỗ” của thầy thu thập được thông t?n về họ thì thầy mớ? cho vào để t?ến hành các ngh? thức gọ? hồn và tìm mộ.
Thậm chí, có đố? tượng lợ? dụng ngoạ? cảm để lừa đảo trong quá trình đ? tìm mộ l?ệt sĩ, họ đã mang theo các lọ thủy t?nh pen?c?ll?n, đề tên l?ệt sĩ vào một mẩu g?ấy, nhét vào các lọ ấy, rồ? lén vù? vào đống đất nơ? họ chỉ cho g?a đình l?ệt sĩ đang kha? quật tìm hà? cốt thân nhân của mình. Sau đó, v?ệc tìm thấy mẩu g?ấy trong lọ pen?c?ll?n có đề tên l?ệt sĩ này được co? như một vật chứng quan trọng đã tìm thấy mộ l?ệt sĩ.
Nhưng v?ệc này, có kh? chỉ qua mặt được g?a đình l?ệt sĩ chứ không thể qua mặt được cơ quan khoa học hình sự, vì các chuyên g?a sẽ chứng m?nh được loạ? mực này, loạ? g?ấy này, loạ? lọ thuốc pen?c?ll?n này… được sản xuất ở thờ? đ?ểm nào để so sánh đố? ch?ếu vớ? thờ? g?an hy s?nh của l?ệt sĩ cách đây mấy chục năm và tìm ra sự thật.
Vì v?ệc gh? tên l?ệt sĩ trên mảnh g?ấy cách đây 40 năm chắc chắn khác hẳn vớ? v?ệc gh? tên họ trên g?ấy v?ết ngày hôm nay. Bở? vậy, đã có một số thầy ngoạ? cảm “rởm” đã bị cơ quan công an bắt g?ữ vì các hành v? lừa đảo nêu trên.
Kẻ tự xưng là nhà “tâm l?nh” Nguyễn Thanh Thuý bị công an bắt g?ữ
"Phan Thị Bích Hằng đã x?n nghỉ ngoạ? cảm tìm mộ từ mấy năm nay"
- H?ện nay, có thông t?n cho rằng, ngay cả một số nhà ngoạ? cảm được UIA công nhận, họ cũng đã không ít lần “tìm nhầm” mộ l?ệt sĩ, ông nghĩ sao về các thông t?n này?
- Tô? đã từng công bố rằng, xác suất thành công trong v?ệc tìm mộ l?ệt sĩ của một số nhà ngoạ? cảm có khả năng đặc b?ệt (đã được Hộ? đồng khoa học UIA gh? nhận qua khảo ngh?ệm đ?ển hình) cũng chỉ đạt 60\%-70\%. Nghĩa là trong 100 trường hợp họ hướng dẫn tìm mộ l?ệt sĩ, có khoảng 60-70 trường hợp là đúng, còn 30-40 trường hợp là sa?.
Nguyên nhân sa? số (30\%-40\%) là do nh?ều yếu tố khách quan và chủ quan của mỗ? nhà ngoạ? cảm. Do vậy, kh? UIA tổ chức các ca khảo ngh?ệm đ? tìm mộ l?ệt sĩ ngoà? thực địa, chúng tô? thường cùng một lúc thu thập thông t?n của các nhà ngoạ? cảm khác nhau (cùng tìm mộ một l?ệt sĩ) để k?ểm chứng và tìm ra các thông t?n tố? ưu nhất trong v?ệc xác định mộ l?ệt sĩ nhằm loạ? bỏ những thông t?n không chuẩn xác.
Như chương trình đ? tìm mộ nhà văn Nam Cao, chúng tô? đã dùng tớ? 7 nhà ngoạ? cảm để xác định chính xác vị trí ngô? mộ cần tìm. Hay như chương trình tìm mộ l?ệt sĩ của “Đoàn tàu không số”, chúng tô? vừa dùng b?ện pháp “g?ao lưu áp vong” vừa có sự hỗ trợ của 2 nhà ngoạ? cảm và có nh?ều sĩ quan trong t?ểu đoàn anh hùng cùng đ? tìm.
Nghĩa là chúng tô? phả? kết hợp rất nh?ều các b?ện pháp để k?ểm tra mọ? thông t?n thu thập được trong quá trình tìm mộ l?ệt sĩ, phả? trưng cầu thông t?n của nh?ều nhà ngoạ? cảm để loạ? bỏ những thông t?n không sát thực. Để so sánh, công v?ệc này có thể mô tả như v?ệc bắn pháo trong ch?ến trường, bắn mấy phát đầu t?ên không trúng, ta phả? đ?ều chỉnh nòng pháo, đ?ều chỉnh thước ngắm cho những lần bắn sau trúng hơn, đạt h?ệu quả hơn.
- Dư luận cũng rất quan tâm đến v?ệc phát thanh v?ên của VTV1 trong một chương trình truyền hình đã phê phán khá mạnh nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng về sa? sót trong v?ệc tìm d? cốt Tướng Phùng Chí K?ên, kh? ch?ếc răng tìm thấy là răng thú chứ không phả? răng ngườ? theo xác định của cơ quan pháp y. Ông cho b?ết ý k?ến của mình về vấn đề này bở? chị Hằng nằm trong danh sách các nhà ngoạ? cảm chính thức được UIA công nhận?
- Tô? cho rằng chương trình phát ngôn v?ên đó là th?ếu trách nh?ệm vì đã đưa một cá? tít tựa đề là “vạch mặt”. Tô? tự hỏ? a? có quyền làm v?ệc đó? Ví như v?ệc một tay trộm chó bị ngườ? dân bắt được thì tộ? của nó sẽ có tòa án, có v?ện k?ểm sát định tộ?, anh không được đánh nó, anh phả? mang nó nộp công an, chứ anh không thể thay mặt “Bao công” để xử nó được. Vì ngườ? ta có sa? trá? thì đấy là v?ệc do pháp luật kết luận chứ anh không thể tự xử ngườ? ta được. Theo tô?, đấy là v?ệc làm nhân văn. Cũng như kết luận đúng sa? về nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng nên để cho các cơ quan khoa học kết luận, chứ anh đừng nên dùng từ ngữ “vạch mặt” một ngườ? khác một cách tự do như vậy.
Cơ quan UIA chúng tô? không tham g?a vào chương trình tìm hà? cốt l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên, đấy là v?ệc làm r?êng của chị Hằng vớ? g?a đình bên ấy. Nhưng xem ra v?ệc tìm l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên cũng chưa đúng quy trình. Nếu làm theo quy trình khảo ngh?ệm của UIA, g?a? đoạn 1 là xác định thông t?n đầu vào và tìm đến vị trí tìm d? cốt; g?a? đoạn 2 là phả? có cán bộ khoa học và chuyên g?a khoa học hình sự g?ám sát v?ệc lấy mẫu tạ? h?ện trường vì ở đó có rất nh?ều h?ện vật khác nhau, rồ? phả? n?êm phong mẫu vật mang về g?ám định; g?a? đoạn 3 là sau kh? thẩm định, nếu thấy chưa chính xác thì phả? t?ến hành các b?ện pháp ngoạ? cảm khác, mờ? thêm các nhà ngoạ? cảm khác để cùng g?ả? mã tìm lạ?.
- Đ?ều đáng nó? là hôm lấy mẫu vật tạ? h?ện trường lạ? không có mặt Phan Thị Bích Hằng, vậy thì a? g?ám sát v?ệc lấy mẫu vật này? Như vậy, theo tô?, v?ệc tìm mộ này đã làm không đúng quy trình.
- Còn về Phan Thị Bích Hằng, chị đã x?n nghỉ v?ệc ngoạ? cảm tìm mộ từ cách đây mấy năm rồ? vì chuyện r?êng. Nhưng cũng không nên vì sự cố nó? trên mà phủ nhận những đóng góp của Hằng trong quá trình tìm mộ l?ệt sĩ từ nh?ều năm nay. Trong đó có đóng góp quan trọng trong v?ệc tìm hà? cốt nhà văn Nam Cao, hà? cốt nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh ở Hả? Phòng và hàng trăm hà? cốt l?ệt sĩ ở các tỉnh phía Nam… đã được gh? nhận của nh?ều cơ quan.
Nh?ều nhà ngoạ? cảm thuộc dạng tâm thần hoang tưởng
- Những năm qua, số lượng các nhà ngoạ? cảm “rởm” đến x?n khảo ngh?ệm khả năng đặc b?ệt của mình tạ? L?ên h?ệp khoa học UIA có nh?ều không, thưa ông?
- Những năm qua có tớ? hàng trăm ngườ? từ khắp các địa phương trong Nam ngoà? Bắc đến L?ên h?ệp khoa học UIA làm đơn, nộp hồ sơ x?n được khảo ngh?ệm khả năng đặc b?ệt của họ. Phần lớn trong số này là nh?ều nhà ngoạ? cảm dạng tâm thần hoang tưởng và dạng lừa đảo, bịp bợm.
Qua khảo ngh?ệm thẩm định tạ? UIA, bị chúng tô? phát h?ện và yêu cầu không được hành nghề nữa, các nhà ngoạ? cảm “rởm” này hứa sẽ bỏ nghề nhưng sau đó kh? trở về địa phương, họ đổ? tên và vẫn lén lút hành nghề. Những ngườ? này có tên trong hồ sơ theo dõ? của L?ên h?ệp khoa học UIA và V?ện Khoa học Hình sự, bộ Công an vớ? tư cách là những đố? tượng lừa đảo.
- Được b?ết, còn khá nh?ều “dị nhân” khác cũng đến UIA để x?n được khảo ngh?ệm các khả năng “kỳ dị” đến mức “kỳ quá?” của mình, ông có thể cho b?ết thêm về các h?ện tượng này, nhất là những chuyện gây phản cảm?
- H?ện nay, đã xuất h?ện một số h?ện tượng theo tô? rất là phản cảm, không những bị ngườ? dân phản đố? mà còn bị đặt trong “tầm ngắm” của cơ quan chức năng. Đó là v?ệc một số ngườ? theo cá? gọ? là “đạo tâm l?nh”, dám mạo danh Lãnh tụ đã khuất, mạo danh Bồ Tát, mạo danh Phật và các đấng l?nh th?êng mà họ nó? rằng đã “nhập” vào họ để “g?áng l?nh”, để họ phán những đ?ều l?nh t?nh, rồ? “g?áng bút”, “g?áng thơ”… Tô? cho rằng đây là hành v? xúc phạm nguy h?ểm cần phả? ngh?êm trị, bở? nh?ều lúc họ mạo danh để phán bừa bã? về cả “chủ trương, chính sách của nhà nước” và vỗ ngực xưng mình như “Thánh sống” của thờ? đạ?. Và số ngườ? mạo danh nhảm nhí này rất nh?ều.
Kh? họ đến đây x?n khảo ngh?ệm, UIA chúng tô? không công nhận. Họ về địa phương lập nên một số đạo phá? rồ? “g?áng l?nh”, “g?áng bút” các k?ểu thơ “con cóc” mà hàng năm chúng tô? nhận được hàng ngàn bà? thơ “g?áng bút” theo k?ểu thơ “con cóc” gử? đến, vần vè, ý tứ lủng củng không bằng văn học s?nh cấp I.
Đ?ều kỳ dị là họ cứ nó? vớ? mọ? ngườ? rằng họ được Lãnh tụ rồ? Bồ tát, rồ? Phật “nhập vào” để phán truyền những đ?ều rất “kỳ bí” và nhảm nhí. Đấy là đ?ều rất bức bố? h?ện nay, cần phả? loạ? trừ khỏ? đờ? sống t?nh thần của chúng ta h?ện nay, vì không những họ co? thường pháp luật mà còn xúc phạm đến tín ngưỡng th?êng l?êng của dân tộc chúng ta, và còn làm lung lay lòng t?n của ngườ? dân, lô? kéo những ngườ? mê tín, dụ dỗ ngườ? dân đ? theo một tà đạo mê tín dị đoan nào đó.
Đố? vớ? vấn đề nhậy cảm này, h?ện nay, cơ quan bảo vệ pháp luật cũng đã phát h?ện và đang rất chú ý theo dõ? các h?ện tượng kỳ quá? để có b?ện pháp xử lý.
CQĐT th? hành lệnh bắt g?ữ “nhà tâm l?nh rởm” Nguyễn Thanh Thúy8h ngày 28/10/2013, cơ quan ANĐT công an tỉnh Quảng Trị đã tống đạt quyết định khở? tố vụ án, khở? tố bị can, bắt tạm g?am 4 tháng đố? vớ? Nguyễn Thanh Thúy (tức "cậu Thủy", 54 tuổ?, ngụ tạ? thị trấn Chờ, H.Yên Phong, tỉnh Bắc N?nh) và Mẫn Thị Duyên (51 tuổ?, là vợ của “cậu Thủy”) về hành v? lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản trong v?ệc làm g?ả hà? cốt, d? vật, nơ? chôn l?ệt sĩ. Cơ quan ANĐT đã thực h?ện lệnh khám xét nơ? ở của Thúy và Duyên, thu g?ữ nh?ều tà? l?ệu, vật dụng l?ên quan đến các hành v? v? phạm pháp luật và áp g?ả? 2 bị can về Quảng Trị.
Được b?ết, v?ệc bắt g?ữ Thúy và Duyên có l?ên quan đến hàng loạt ngô? mộ l?ệt sĩ bị làm g?ả, kể cả hà? cốt xảy ra tạ? H.G?o L?nh, Quảng Trị vào hồ? cuố? tháng 7/2013. Trong vụ v?ệc này, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị đã phát h?ện nh?ều ngh? vấn và đề nghị ngừng v?ệc đào bớ? quy tập mộ l?ệt sĩ, nhưng Thúy, vớ? sự trợ g?úp của Ngân hàng Chính sách xã hộ? vẫn t?ếp tục thực h?ện. Ngoà? ở Quảng Trị, cơ quan chức năng phát h?ện nh?ều ngh? vấn l?ên quan đến “cậu Thủy” ở các tỉnh Bình Phước, Đắk Lắk… và sẽ làm rõ ngh? vấn về một số nhà “ngoạ? cảm” khác
Theo Nguo?duat?n