+Aa-
    Zalo

    Phạm tội do “hiệu ứng ngược” của truyền thông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Liên quan các vụ trọng án hình sự gần đây dường như gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, dưới góc độ tâm lý, chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa (Trung tâm tư vấn tâm lý Linh Tâm) đã có những phân tích về vấn đề này.

    (ĐSPL) - L?ên quan các vụ trọng án hình sự gần đây dường như g?a tăng cả về số lượng lẫn mức độ ngh?êm trọng, dướ? góc độ tâm lý, chuyên g?a tâm lý Trịnh Trung Hòa (Trung tâm tư vấn tâm lý L?nh Tâm, Hà Nộ?) đã có những phân tích về vấn đề này.

    Tâm lý “a dua đám đông”

    Theo chuyên g?a tâm lý Trịnh Trung Hòa, tâm lý “a dua đám đông” nên dẫn đến phạm tộ?, thậm chí ngườ? phạm tộ? còn không b?ết mình phạm tộ?. Đ?ều này có thể thấy rất rõ trong vụ “hô? b?a” của tà? xế bị nạn ở Đồng Na? vừa qua.

    Chuyên g?a tâm lý Trịnh Trung Hòa.

    Chuyên g?a tâm lý Trịnh Trung Hòa cho rằng: “Đây là tâm lý đám đông, là h?ện tượng văn hóa xấu. V?ệc này cũng không phả? lần đầu t?ên mớ? xảy ra, trước k?a đã có nh?ều rồ?. Tô? nhớ từng có trường hợp một xe ô tô khách bị ta? nạn, kh? các cơ quan chức năng đến h?ện trường thì hầu như toàn bộ tà? sản như t?ền bạc, nữ trang, vòng đeo tay, đồng hồ, nhẫn…. của hành khách đều bị ngườ? đ? đường và dân quanh đây lột lấy mất hết. Vụ v?ệc này cũng đã từng được đưa lên báo”, ông Hòa nó?.

    “Theo tô?, v?ệc “hô? b?a” ở đây có lẽ ban đầu cũng chỉ xuất phát từ một và? ngườ? thô?. Có thể lúc đó ngườ? ta cho rằng b?a là thứ uống chơ? thô?, còn ví như là xe gạo hay đồ vật gì đấy chưa chắc họ đã lấy đâu, nhưng tạ? vì là b?a, thỏa mãn nhu cầu cá nhân ngay trước mắt, ngoà? những ngườ? tham của thì những ngườ? thích uống b?a, kéo theo những ngườ? khác. Nhưng dù sao đ? nữa thì đây vẫn là hành v? đáng bị lên án, là một h?ện tượng văn hóa xấu”, ông Hòa nó?.

    Cũng theo ông Hòa, tâm lý “a dua theo đám đông” là rất phổ b?ến h?ện nay, họ không ý thức được hành v? mình đang tham g?a, thấy đám đông, thấy nh?ều ngườ? làm thì h?ếu kì, tò mò làm theo. Nh?ều kh? hành v? “làm theo” đó lạ? dẫn đến hành v? phạm tộ? mà nh?ều ngườ? không b?ết.

    Bị ch? phố? bở? sử dụng chất kích thích

    Theo chuyên g?a tâm lý Trịnh Trung Hòa, một nguyên nhân nữa dẫn đến hành v? phạm tộ? đó là do sử dụng quá nh?ều chất kích thích như rượu, b?a, ma túy đá,…

    Ông Hòa cho b?ết: “Có nh?ều vụ án, nh?ều ngườ? phạm tộ? là do sử dụng chất kích thích kh?ến tâm thần bị rố? loạn, dẫn đến hành động bị ch? phố?.

    Ví dụ, do sử dụng hero?n, “đập đá” có chất scary, hóa chất ấy làm cho tâm thần bị rố? loạn. Nó có thể dẫn đến những hành v? mất k?ểm soát như trong đầu luôn có những “lệnh ảo” dạng như nghe như a? đó xú? g?ục làm những v?ệc khá, thậm chí có thể là g?ết ngườ? và thế là làm theo.

    Đây là đ?ều rất nguy h?ểm. Nhất là h?ện nay, một số ngườ? hay sử dụng hoạt chất gây ngh?ện độc hạ?, dẫn đến tâm thần bị rố? loạn, nên đã không ý thức được hành v? của chính mình”.

    “Có ngườ? thì sau kh? sử dụng ma túy đá l?ền đ? g?ết ngườ?, cắt cả chân chị gá? mình, có kẻ thì hoang tưởng là mình b?ết bay, trèo lên nóc chung cư rồ? dang tay dang chân ra nhảy xuống đất chết...

    Những vụ v?ệc thương tâm như vậy xảy ra trong thờ? g?an vừa qua khá nh?ều, và thường là nạn nhân không hề có động cơ gì cả như động cơ ch?ếm đoạt tà? sản, phân ch?a tà? sản thừa kế,… tất cả là do hậu quả từ v?ệc lạm dụng các chất kích thích, chất gây ngh?ện, kh?ến tâm thần rố? loạn, không làm chủ và ý thức được hành v? của mình”, ông Hòa phân tích.

    “H?ệu ứng ngược” bở? truyền thông

    Chuyên g?a tâm lý Trịnh Trung Hòa cho rằng, sự hình thành tâm lý và hành v? phạm tộ? một phần, do trực t?ếp hay g?án t?ếp chính là từ “h?ệu ứng ngược” của truyền thông.

    Ông Hòa phân tích: “Chúng ta có thể thấy nếu báo chí đăng quá nh?ều t?n t?êu cực như cướp, g?ết, h?ếp,… có thể tạo ra “h?ệu ứng ngược” – tức là tác dụng trá? ch?ều, ngoà? mong đợ?. Nghĩa là độc g?ả sẽ bị ám ảnh bở? những gì bà? báo m?êu tả, từ ám ảnh dẫn đến rố? loạn và không k?ểm soát được hành v?.

    Thậm chí, tô? còn b?ết có ngườ? không dám mua những tờ báo hay đăng những dạng t?n nó? trên hay mang về nhà vì sợ con cá? đọc phả? sẽ dẫn đến nguy h?ểm. Đứng dướ? góc độ tâm lý thông thường có thể thấy, báo chí thì muốn chạy theo lợ? nhuận, càng g?ật gân thì càng bán được nh?ều, nhưng thậu quả để lạ? thì rất lớn”.

    Trước ý k?ến cho rằng thờ? g?an vừa qua, số lượng các vụ trọng án hình sự dường như g?a tăng về số lượng và tâm lý, hành v? phạm tộ? của các đố? tượng cũng d?ễn b?ến phức tạp hơn, ông Hòa cho rằng “không hoàn toàn là như thế”.

    “Ý k?ến cho rằng thờ? g?an vừa qua có vẻ như tệ nạn xã hộ?, các vụ án g?ết ngườ?, cướp của,… ngày càng nh?ều thì không có số l?ệu cụ thể từ trước để đố? chứng nên chưa thể chứng m?nh, khẳng định được. Theo tô?, cũng không hoàn toàn là như thế. Nó còn phụ thuộc vào nh?ều thứ lắm.

    Có thể bây g?ờ truyền thông báo chí, nhất là các trang báo mạng thường xuyên đề cập đến những t?n tức về vụ án, g?ết choc,… nên tạo cho độc g?ả có cảm g?ác là số lượng vụ án ngày càng g?a tăng thì sao? 

    Theo tô? thì trước k?a, cách đây khoảng ha? chục năm thô?, chỉ có báo Nhân Dân, QĐND, PNVN,…, những báo này ngườ? ta không đăng những t?n nó? trên, thành ra cũng vì thế mà độc g?ả cũng không b?ết đến những vụ án như bây g?ờ”, ông Hòa cho b?ết thêm.

    Trường G?ang

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/pham-toi-do-hieu-ung-nguoc-cua-truyen-thong-a17164.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tâm lý tội phạm ngày càng khó lường

    Tâm lý tội phạm ngày càng khó lường

    (ĐSPL) - Để đạt được mục đích, những đối tượng phạm tội đã nghĩ ra nhiều kịch bản hết sức táo tợn kiểu phim xã hội đen để uy hiếp người bị hại. Nhìn bề ngoài, hành vi của chúng có vẻ “ngớ ngẩn” nhưng nhiều chuyên gia tội phạm học đã cảnh báo không nên xem thường những hành vi phạm tội kiểu này.