(ĐSPL) - Để đạt được mục đích, những đố? tượng phạm tộ? đã nghĩ ra nh?ều kịch bản hết sức táo tợn k?ểu ph?m xã hộ? đen để uy h?ếp ngườ? bị hạ?. Nhìn bề ngoà?, hành v? của chúng có vẻ “ngớ ngẩn” nhưng nh?ều chuyên g?a tộ? phạm học đã cảnh báo không nên xem thường những hành v? phạm tộ? k?ểu này.
Lý g?ả? cho thực tế này, đạ? tá Nguyễn V?ết Hòa, Trưởng phòng Cảnh sát hình sự (công an tỉnh Nghệ An) phân tích, nguyên nhân dẫn đến xuất h?ện nh?ều hình thức lừa đảo này bắt nguồn từ k?nh tế khó khăn. Họ cũng nghĩ ra nh?ều kịch bản để đạt được mục đích, thậm chí cả v?ệc g?ả bắt cóc để đò? t?ền chuộc. Bên cạnh đó, nh?ều ngườ? cho vay nợ rơ? vào cảnh túng quẫn, không tìm được lố? thoát dẫn đến làm l?ều. Nh?ều kh? ngườ? ta nợ mình, mình lạ? nợ ngườ? khác, bị ngườ? khác thúc ép nên bằng mọ? g?á nghĩ cách đ? đò? nợ thật nhanh, dẫn đến những hành v? v? phạm pháp luật. “Vớ? những trường hợp này, kh? xử lý chúng tô? cảm thấy thật xót xa. G?á như họ tỉnh táo và h?ểu luật thì có lẽ họ đã không hành động như vậy. Còn đố? vớ? những đố? tượng lưu manh, chuyên đ? đò? nợ thuê thì cần xử lý thật ngh?êm m?nh”, đạ? tá Hòa cho b?ết.
Theo quan đ?ểm của vị Trưởng phòng CSHS công an tỉnh Nghệ An, để phòng ngừa loạ? tộ? phạm này, cơ quan công an cần đưa vào d?ện quản lý số đố? tượng có b?ểu h?ện ngh? vấn dễ tập trung nhau lạ? để thành băng nhóm đ? đò? nợ thuê. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần tuyên truyền trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng để ngườ? dân h?ểu được quy định của pháp luật. H?ện nay, nh?ều ngườ? đang là chủ nợ, do không đò? được t?ền nhưng lạ? không nhờ đến cơ quan chức năng g?ả? quyết mà tự ý đ? thuê các đố? tượng ngoà? xã hộ? để đò? nợ hộ, dẫn đến nh?ều vụ bắt g?ữ ngườ? trá? pháp luật đã xảy ra trong thờ? g?an vừa qua. Như vậy, đang là ngườ? được pháp luật bảo vệ nhưng do không h?ểu luật, lạ? trở thành ngườ? v? phạm pháp luật. Thậm chí, trong một số vụ án, ngườ? cho vay nợ lạ? trở thành kẻ chủ mưu trong các vụ án bắt g?ữ ngườ? trá? pháp luật, kh? đó là tình t?ết tăng nặng.Cũng trao đổ? vớ? PV, Luật sư Nguyễn Huy An (Đoàn LS TP Hà Nộ?) cho rằng, đây là hành v? tống t?ền “k?ểu mớ?”. Hành v? g?ả “bắt cóc” tống t?ền của những đố? tượng phạm tộ? thuộc vào tộ? Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản. Thủ đoạn chúng sử dụng tuy đơn g?ản nhưng vô cùng t?nh v?, manh động. Chắc chắn những đố? tượng này phả? có thờ? g?an tìm h?ểu, đ?ều tra về nhân thân cũng như hoạt động của những g?a đình kể trên để ra tay. Chúng chủ yếu nhắm đến đố? tượng chị em phụ nữ nhẹ dạ cả t?n hoặc những g?a đình có t?ền của. Kế hoạch được sắp xếp một cách chặt chẽ để ngườ? bị hạ? rơ? vào trạng thá? hoảng loạn, không kịp nhận ra hành v? lừa đảo của chúng. Đến kh? phát h?ện ra thì một số t?ền không nhỏ đã rơ? vào tay đố? tượng phạm tộ?.
Luật sư Nguyễn Huy An
Theo quan đ?ểm của luật sư Huy An, vớ? những hành v? này ngoà? v?ệc ch?ếm đoạt tà? sản của nạn nhân, không thể hình dung hết được mức độ nguy h?ểm mà chúng có thể gây ra. Không loạ? trừ khả năng, kh? bị phát h?ện hoặc kế hoạch bạ? lộ, chúng sẽ quay sang thực h?ện kế hoạch mớ?, thậm chí vớ? mức độ manh động và táo tợn hơn. Những vụ bắt cóc tống t?ền xảy ra thực tế cũng có thể bắt nguồn từ đó.
Theo đạ? tá Hồ Sỹ T?ến, Cục trưởng cục Cảnh sát hình sự (C45 – bộ Công an), xuất phát từ tình hình k?nh tế suy thoá?, rất nh?ều ngườ? vay nợ theo k?ểu “tín dụng đen” nhưng không trả được, nh?ều ngườ? buôn bán thua lỗ, thất ngh?ệp đâm ra chán nản… Một số trường hợp lâm vào cảnh túng quẫn dẫn đến làm l?ều. Có trường hợp vay lã? bình thường nhưng nh?ều con nợ chây ì, không trả, kh? ngườ? cho vay nhờ đến cơ quan bảo vệ pháp luật nhưng lạ? không được g?ả? quyết tr?ệt để, dẫn đến hình thành các “độ? quân” chuyên đ? đò? nợ thuê, đâm thuê chém mướn để g?ả? quyết những vấn đề ngoà? pháp luật. Chúng thường uy h?ếp t?nh thần con nợ, khủng bố bằng bom bẩn, chất bẩn, thậm chí bắt cóc tống t?ền. Vớ? những đố? tượng này cần xử lý ngh?êm khắc để đảm bảo tính răn đe, ngh?êm m?nh của pháp luật. |
Đức - Hường