(ĐSPL) - Là ngườ? có nh?ều năm công tác trong lĩnh vực đ?ều tra trọng án, Th?ếu tá Đào Trung H?ếu đã phân tích sâu sắc d?ễn b?ến tâm lý tộ? phạm của bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường trong vụ ném xác bệnh nhân xuống sông.
Căn cứ xác đáng về địa đ?ểm BS.Tường vứt xác nạn nhân
Thưa anh, vụ bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường ném xác bệnh nhân Lê Thị Thanh H. xuống sông Hồng, sau gần 20 ngày vẫn chưa tìm thấy xác. Là ngườ? có nh?ều năm công tác trong lĩnh vực đ?ều tra trọng án, anh có nhận thấy đ?ều gì bất thường ở đây? Anh suy nghĩ như thế nào về g?ả thuyết như đố? tượng đã cắt rờ? các bộ phận trên th? thể nạn nhân trước kh? ném xác “ph? tang”?
Trước t?ên, tô? muốn gử? lờ? ch?a sẻ những đau thương, mất mát vớ? g?a đình nạn nhân, đồng thờ? bày tỏ sự cảm phục t?nh thần làm v?ệc tận tụy, quên mình vì nhân dân của đồng độ? cũ, tạ? Độ? đ?ều tra trọng án 1 – Phòng Cảnh sát Hình sự - CATP Hà Nộ?. Theo tô? b?ết, ròng rã gần 20 ngày qua, CBCS của Độ? cùng g?a đình nạn nhân và các đơn vị chức năng, chưa g?ờ phút nào ngừng nghỉ công cuộc tìm k?ếm nạn nhân H. V?ệc tìm thấy th? thể chị H. không chỉ là sự động v?ên, phần nào xoa dịu nỗ? đau của thân nhân g?a đình, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác đ?ều tra, truy tố, xét xử vụ án. Bở? vậy, CATP Hà Nộ? đã hạ quyết tâm thực h?ện đến cùng công v?ệc tìm k?ếm.
Tuy nh?ên, cho đến g?ờ, những nỗ lực đó chưa mang lạ? kết quả mong muốn, vì vẫn chưa tìm thấy xác chị H. Đ?ều này đã gây ra nh?ều suy đoán, những g?ả thuyết khác nhau về v?ệc “ph? tang” của bác sỹ Tường. Trên báo và các mạng xã hộ?, ngườ? ta đưa ra rất nh?ều nhận định, rằng có thể ông Tường đã chặt xác nạn nhân thành nh?ều bộ phận rồ? ném xuống sông; rằng địa đ?ểm vứt xác chưa chắc đã phả? là sông Hồng. Thậm chí, mấy hôm nay, dư luận lạ? “nóng” lên, bở? nhận định của một vị tướng, cho rằng nạn nhân bị móc nộ? tạng, nhét vật nặng vào trong nên xác không thể nổ? trên mặt nước…
Tô? cho rằng, những g?ả thuyết đó không có cơ sở. Căn cứ tà? l?ệu vật chứng đã thu thập được, cùng lờ? kha? của các ngh? can, thấy v?ệc bác sỹ Tường và đồng phạm kha? đã ném xác nạn nhân xuống sông Hồng đoạn chảy qua cầu Thanh Trì là có căn cứ. Đến nay, chưa có tà? l?ệu nào phản ánh g?ữa chị H. và bác sỹ Tường có quan hệ quen b?ết hoặc mâu thuẫn thù tức vớ? nhau từ trước. Do đó, về bản chất, sự v?ệc chỉ đơn g?ản là v?ệc chị H. đến thẩm mỹ v?ện Cát Tường để làm đẹp, rồ? xảy ra ta? nạn dẫn đến hành v? ném xác “ph? tang” của bác sỹ Tường. Nhận thức như thế, mớ? có thể đưa ra những suy đoán t?ệm cận vớ? thực tế.
Đánh g?á quỹ thờ? g?an từ lúc nạn nhân chết, đến lúc ông Tường “ph? tang”, là một quá trình l?ên tục, tương đố? ngắn, trạng thá? tâm lý của đố? tượng là hoảng loạn, có thể dùng từ “quẫn trí”, nên tô? cho rằng, bác sỹ Tường không có đủ bình tĩnh, không có đủ thờ? g?an để “phân k?m” th? thể nạn nhân như các g?ả thuyết đã nêu. Mặt khác, nếu đặt ra vấn đề ông Tường đã cắt rờ? nạn nhân ra nh?ều bộ phận, thì h?ện trường hủy xác đó ở đâu?. Tạ? đó đương nh?ên sẽ để lạ? những dấu vết máu. Ngoà? ra, dấu vết còn có thể để lạ? trên xe ô tô trong quá trình vận chuyển th? thể, tạ? vật dụng, quần áo của đố? tượng... Trong kh? đó, hoạt động khám xét, khám ngh?ệm h?ện trường... đều không phát h?ện có những dấu vết này. Vì vậy, khả năng đố? tượng “g?ả? phẫu” th? thể nạn nhân trước kh? ph? tang có thể được loạ? trừ.
Cần nhớ, trước hôm xảy ra vụ án trờ? mưa tạ? nh?ều địa phương, nên lưu lượng nước trên sông Hồng khá lớn, tốc độ dòng chảy nhanh, mạnh. Vì vậy, tô? th?ên về khả năng xác nạn nhân đã bị trô? xa khỏ? địa đ?ểm ban đầu, trước kh? sự v?ệc được phát h?ện. V?ệc tổ chức tìm k?ếm th? thể nạn nhân bằng các b?ện pháp thủ công đến nay chưa có kết quả, theo tô? cũng không có gì đặc b?ệt. Có nh?ều vụ hung thủ vứt con dao, cá? búa, khẩu súng…là hung khí gây án xuống ao hồ, mà v?ệc tìm k?ếm còn rất khó khăn, qua rất nh?ều ngày tháng mớ? thấy. Quá trình đ?ều tra đến nay chưa có bất cứ tà? l?ệu nào để bác bỏ lờ? kha? của các ngh? can về địa đ?ểm ném xác nạn nhân.
Động cơ ph? tang xác nạn nhân chỉ là để che g?ấu sa? trá? trong mở thẩm mỹ v?ện
V?ệc một bác sỹ “ph? tang” xác bệnh nhân là v?ệc bất thường, hy hữu, vì đ? ngược lạ? chuẩn mực đạo đức, quy tắc nghề ngh?ệp. Theo anh, nguyên nhân, động cơ nào kh?ến bác sỹ Tường lạ? có hành động như trên? Tâm lý tộ? phạm, theo anh, đã d?ễn b?ến như thế nào?
Trước hết, cần h?ểu động cơ là cá? thúc đẩy bên trong ý thức, tâm lý kh?ến một ngườ? thực h?ện một hành động nào đó. Căn cứ tà? l?ệu đ?ều tra, xác định g?ữa chị H. và bác sỹ Tường không có quan hệ nào khác, ngoà? quan hệ bác sỹ - bệnh nhân. Đây là căn nguyên, đ?ểm xuất phát của những vấn đề phát s?nh sau này. Đến nay, chưa có tà? l?ệu nào đủ sức bác bỏ lờ? kha? của bị can Tường và đồng phạm, về v?ệc chị H. đã đến đó làm đẹp (g?ả? phẫu nâng ngực) sau đó bị chết. Sau những nỗ lực cấp cứu bệnh nhân không thành và xác định chị H. đã chết, thay vì báo cáo cơ quan chức năng và g?a đình nạn nhân, ông Tường đã chở xác đ? ph? tang. V?ệc làm này của ông Tường, theo tô? đánh g?á chỉ nhằm mục đích để che g?ấu hoạt động dịch vụ y tế chưa được cấp phép của ông này.
Từ thực t?ễn công tác đ?ều tra các vụ trọng án, chúng tô? nhận thấy, tộ? phạm thường có một d?ễn b?ến tâm lý chung, đó là: “lỡ” làm cá? này thì phả? làm cá? khác. Như một đố? tượng “lỡ” thực h?ện hành v? h?ếp dâm, kh? bị nạn nhân chử? bớ?, đe dọa tố cáo, vì sợ phả? chịu trách nh?ệm trước pháp luật, hung thủ đành g?ết nạn nhân để bịt đầu mố?. Có thể ban đầu, ý định g?ết ngườ? không có trong đầu hắn. Vớ? d?ễn b?ến tâm lý đó, có thể suy đoán trong sự v?ệc này, vì “lỡ” mở thẩm mỹ v?ện trá? phép, “lỡ” phẫu thuật để bệnh nhân chết, nhận thấy nếu để xác bệnh nhân nằm đấy, nguy cơ bị phát h?ện xử lý, đ? tù là rõ ràng. Trong khoảng thờ? g?an cực ngắn, ông Tường đã nảy s?nh ý định ném xác “ph? tang” để trốn tộ?. Hành động d?ễn ra trong tình thế quẫn bách, tâm lý sợ hã? cao độ, rõ ràng là mang tính chống chế đố? phó. Ngoà? ra, rất có thể ông Tường không b?ết v?ệc “ph? tang” xác bệnh nhân phạm vào tộ? “xâm phạm th? thể” và phả? gánh chịu những hậu quả pháp lý.
Tô? có suy nghĩ bất cứ a? cũng có thể mắc sa? lầm. V?ệc làm của ông Tường đã bị nh?ều đồng ngh?ệp trong nghề y phê phán là “hồ đồ”, “dạ? dột”. Tô? nghĩ sự “tàn nhẫn” không phả? là thuộc tính tâm lý của vị bác sỹ này, cũng như của những ngườ? làm công v?ệc y tế cứu ngườ?. Sự v?ệc vừa qua do nhất thờ? manh động, bột phát. Tuy nh?ên, thờ? g?an qua có nh?ều thông t?n trên các mạng xã hộ?, các báo mạng mô tả ông Tường như một “quỷ dữ” khoác áo blouse, rồ? từ đó phê phán ngành y tế vớ? nh?ều từ ngữ nặng nề… Tô? cho rằng cần một cá? nhìn khách quan, toàn d?ện và đúng mực. Không nên vì một h?ện tượng, một số h?ện tượng t?êu cực mà quy thành bản chất. Nhân v?ệc một ngườ?, “chử?” cả ngành là ph?ến d?ện, không công bằng, vô hình trung xúc phạm đến các y bác sỹ chân chính khác.
Không khở? tố về tộ? "g?ết ngườ?" là đúng!
Mặc dù chưa tìm thấy xác nạn nhân nhưng vớ? những chứng cứ thu thập được và lờ? kha? nhận tộ? của các bị can, đã có đủ cơ sở để định tộ? hay chưa? Anh nhận định gì về tộ? danh đã áp dụng để khở? tố ông Nguyễn Mạnh Tường? Tạ? sao không khở? tố ông này về tộ? “G?ết ngườ?”?
Tô? hoàn toàn nhất trí vớ? các tộ? danh cơ quan CSĐT –CATP Hà Nộ? đã khở? tố đố? vớ? ông Tường. Vớ? ha? tộ? danh như cơ quan CSĐT đã khở? tố thì dù tìm được hay chưa tìm được th? thể nạn nhân, cũng không ảnh hưởng đến hoạt động đ?ều tra, truy tố, xét xử, vì đây là những lỗ? đã rất rõ ràng của ông Tường.
Có ngườ? thắc mắc cần phả? khở? tố ông Tường về tộ? "G?ết ngườ?” theo Đ?ều 93 – Bộ luật Hình sự. Khoa học luật hình sự định nghĩa tộ? g?ết ngườ? là: “Hành v? cố ý tước đoạt s?nh mạng của ngườ? khác một cách trá? pháp luật”.
Đố? ch?ếu vớ? vụ án này, thấy sự k?ện chị H. đến thẩm mỹ v?ện Cát Tường để làm đẹp dẫn đến tử vong, xảy ra là nằm ngoà? ý muốn của ông Tường. Vì ha? bên không có mâu thuẫn thù tức gì trước đó, nên có thể thấy ông Tường không có động cơ nào để g?ết hạ? chị H. Mặt khác, tà? l?ệu đ?ều tra phản ánh, kh? thấy chị H. có b?ểu h?ện nguy kịch, ông Tường đã tr?ển kha? các b?ện pháp cấp cứu nhưng không thành công. Do đó, đến nay chưa có căn cứ nào để khở? tố ông Tường về tộ? g?ết ngườ?.
Tuy nh?ên, kh? tìm thấy xác nạn nhân, g?ả sử trên th? thể có dấu vết thương tích do ngoạ? lực tác động, hoặc có căn cứ xác định chị H. bị vứt xuống sông kh? chưa chết, thì câu chuyện lạ? rẽ sang hướng khác. Tạm thờ? tính đến thờ? đ?ểm h?ện nay, v?ệc khở? tố ông Tường về các tộ? danh nêu trên là thỏa đáng và có căn cứ, thể h?ện sự chắc chắn, thận trọng tố? đa của cơ quan đ?ều tra. V?ệc thay đổ? tộ? danh kh? có căn cứ của một tộ? khác, sẽ không có gì là khó khăn và hoàn toàn thuộc thẩm quyền của cơ quan đ?ều tra.
X?n cảm ơn anh!
Đức Kế - Đức Anh