+Aa-
    Zalo

    Ở Pháp, thầy giáo nói gì trong buổi họp đầu năm?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Theo một nghiên cứu của báo La Croix thực hiện vào năm 2009 tại Pháp, với câu hỏi: “Trong 12 tháng trở lại đây, bạn có đọc 1 hay nhiều cuốn sách không, bất kể thể loại nào, trừ sách học tại trường?”. Kết quả cho thấy có 69\% dân Pháp đọc, nhóm đọc nhiều là trên 20 cuốn/ năm, nhóm đọc ít là từ 1 đến 5 cuốn/ năm.

    Theo một ngh?ên cứu của báo La Cro?x thực h?ện vào năm 2009 tạ? Pháp, vớ? câu hỏ?: “Trong 12 tháng trở lạ? đây, bạn có đọc 1 hay nh?ều cuốn sách không, bất kể thể loạ? nào, trừ sách học tạ? trường?”. Kết quả cho thấy có 69\% dân Pháp đọc, nhóm đọc nh?ều là trên 20 cuốn/ năm, nhóm đọc ít là từ 1 đến 5 cuốn/ năm.Hình ảnh ngườ? Phương Tây đọc sách mà chúng ta có thể bắt gặp mọ? nơ? mọ? lúc không phả? tự nh?ên mà có, mà là kết quả của một quá trình g?áo dục ngay từ tấp bé, kh? đứa trẻ mớ? bập bẹ b?ết nó?. Thó? quen mang tính văn hoá này của ngườ? dân được hình thành qua nh?ều kênh, nhưng quan trọng nhất là kênh g?áo dục nhà trường.Tô? x?n lấy trường hợp cụ thể cách làm của ngô? trường t?ểu học, nơ? các con tô? đang theo học, như một ví dụ cụ thể để nó? về va? trò của nhà trường trong v?ệc làm hình thành văn hoá đọc nơ? học s?nh tạ? Pháp. 
    Dạy thó? quen đọc từ mẫu g?áo Tạ? ngô? trường nông thôn nơ? các con tô? theo học, lớp học nào cũng có một thư v?ên nhỏ, nơ? đó ngay các cháu học mẫu g?áo nhỏ nhất - lớp mầm (toute pet?te sect?on) đã bắt đầu được tập mượn sách thư v?ện.Mỗ? tuần mỗ? cháu được mượn một cuốn sách đem về nhà, đúng ngày trả lạ? cho thư v?ện để đổ? cuốn khác, cứ như thế kéo dà? trong suốt năm học. Vớ? lứa tuổ? này, các cháu chỉ xem tranh hình chứ chưa b?ết đọc. Nhưng cách làm này tập cho các cháu làm quen vớ? thư v?ện, vớ? những hành động như mượn sách, trả sách, đọc sách, v.v ngay từ kh? mớ? bập bẹ b?ết nó?. Cháu đầu nhà tô? năm nay học lớp 2. Trong cặp của cháu luôn buộc phả? có một cuốn sách, gọ? là “sách đọc” (l?vre de lecture). Thầy g?áo dạy cháu g?ả? thích vớ? chúng tô? đây là quy định bắt buộc. Cháu có thể đọc nó ở nhà, dọc đường hay vào những thờ? g?an rảnh rỗ? ở trường hay bất kỳ ở đâu. Thầy g?áo khuyên phụ huynh trong buổ? họp đầu năm là nên cho các cháu đọc 15 phút vào mỗ? buổ? tố? trước kh? đ? ngủ để tạo thành thó? quen.Vớ? học s?nh lớp 2, nhà trường buộc học s?nh phả? đọc ít nhất là 5 cuốn sách trong năm học.Những cuốn sách mà các cháu đọc không phả? là sách g?áo khoa nằm trong chương trình học, mà là các sách chuyện th?ếu nh?, sách g?áo dục, văn chương, khoa học hay bất kỳ đề tà? nào các cháu thích. Đương nh?ên là phả? có sự k?ểm soát của ngườ? lớn. Ngoà? ra, tạ? Pháp có Hộ? vì sự Đọc Pháp (Assoc?at?on França?se pour la Lecture) quy tụ các nhà g?áo, phụ huynh, nhân v?ên thư v?ện, cán bộ chính quyền và tất cả những a? quan tâm đến v?ệc đọc.Hộ? này có thành v?ên khắp mọ? vùng m?ền trên đất Pháp. Tôn chỉ của hộ? là cổ vũ văn hoá đọc thông qua v?ệc đào tạo, huấn luyện, tổ chức các sự k?ện l?ên qua đến v?ệc đọc trong sự phố? hợp vớ? chính quyền, các thư v?ện, các nhà sách, nhà xuất bản, hay các g?a đình, v.v. Ngườ? của hộ? phố? hợp vớ? các trường học để trợ g?úp học s?nh trong v?ệc đọc và làm cho các em yêu mến v?ệc đọc. Tạ? trường của các con tô?, hộ? này tổ chức mỗ? tuần một buổ? đọc sách gọ? là « lớp đọc » cho tất cả các lớp từ học s?nh lớp mầm. Tuỳ theo mức tuổ?, các thành v?ên th?ện nguyện này sẽ đọc sách cho các cháu nghe, hay dạy cho các cháu cách đọc. Lớp đọc này còn là để huấn luyện cho các g?áo v?ên, các phụ g?áo hay các phụ huynh phương pháp kèm cho các cháu trong v?ệc đọc. Tầm quan trọng của văn hoá đọc Đọc là một thó? quen tốt đẹp mang tính văn hoá, một cách nuô? dưỡng đờ? sống t?nh thần và tr? thức của con ngườ?. Một cá nhân chăm đọc là cá nhân có đờ? sống mạnh khoẻ về mặt trí thức; một dân tộc chăm đọc là một dân tộc khoẻ mạnh về nộ? lực, có vốn nhân lực tích tụ hàm lượng tr? thức cao. Đ?ều này luôn có ý nghĩa và đặc b?ệt quan trọng trong thờ? đạ? k?nh tế tr? thức của chúng ta ngày nay. Theo log?c này, kh? chúng ta nhìn vào thó? quen đọc của ngườ? dân của một quốc g?a, chúng ta có thể b?ết được nộ? lực của quốc g?a đó ngay h?ện tạ? và trong tương la? thế nào.Một cá nhân thích đọc, đó có thể là do thó? quen cá nhân, từ bản chất công v?ệc, hay do được ảnh hưởng từ mô? trường tốt của g?a đình, nhưng một quốc g?a có nh?ều ngườ? cùng thích đọc, thì đó phả? là thành quả tạo ra từ hệ thống g?áo dục. Tạ? V?ệt Nam, có những hoạt động trao g?ả? thưởng sách hay như là một nỗ lực để v?nh danh những ngườ? tạo ra những cuốn sách có g?á trị mang tính kha? m?nh và cũng để cổ vũ cho văn hoá đọc trong dân chúng. Những hoạt động này hết sức cần th?ết, tuy nh?ên theo tô?, nếu chỉ dừng lạ? ở nỗ lực của một và? tổ chức trong xã hộ? mà thô? thì khó có thể tạo ra văn hoá đọc quốc g?a. Để có thể làm hình thành thó? quen đọc nơ? ngườ? dân, tạo thánh một tập tính tập thể, g?áo dục nhà trường phả? đóng va? trò chính yếu.Nhà trường phả? tổ chức bà? bản, bắt đầu tập cho học s?nh thó? quen tốt đẹp này kh? bắt đầu bập bẹ b?ết nó?, tạo ra mô? trường vớ? văn hoá đọc trong đó đứa trẻ lớn lên, nộ? tâm hoá, hình thành thành thó? quen đọc sách trong đờ? sống hằng ngày. Kh? các học s?nh đã có thó? quen và ham mê đọc, đến lượt các em lạ? là những chủ thể k?ến tạo và làm kéo dà? văn hoá đọc bằng cách g?áo dục, tác động lên thế hệ nố? t?ếp. Cứ như vậy, văn hoá đọc được hình thành và duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nguyễn Khánh Trung/V?etnamnet
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/o-phap-thay-giao-noi-gi-trong-buoi-hop-dau-nam-a2364.html
    Học sinh “chơi bồ đà” ở phố núi

    Học sinh “chơi bồ đà” ở phố núi

    Bồ đà - còn gọi là “bu”, “cỏ”, “tài mà”... - đang là thú chơi đầy hấp lực của một số thanh thiếu niên vùng cao tại TP Bảo Lộc và các xã vùng sâu thuộc tỉnh Lâm Đồng. Đáng lo ngại nhất là một số học sinh nhỏ tuổi đã bị dụ dỗ vào làn khói trắng nguy hiểm này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Học sinh “chơi bồ đà” ở phố núi

    Học sinh “chơi bồ đà” ở phố núi

    Bồ đà - còn gọi là “bu”, “cỏ”, “tài mà”... - đang là thú chơi đầy hấp lực của một số thanh thiếu niên vùng cao tại TP Bảo Lộc và các xã vùng sâu thuộc tỉnh Lâm Đồng. Đáng lo ngại nhất là một số học sinh nhỏ tuổi đã bị dụ dỗ vào làn khói trắng nguy hiểm này.

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?