+Aa-
    Zalo

    Những quán trà đá "nguy hiểm" nhất Hà thành

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều điểm bán trà đá được liệt vào danh sách nguy hiểm nhất Hà thành, trong đó là những quán trà đá trước cổng Bệnh viện Lao và Phổi Trung ương.

    Nh?ều đ?ểm bán trà đá được l?ệt vào danh sách nguy h?ểm nhất Hà thành, trong đó là những quán trà đá trước cổng Bệnh v?ện Lao  và Phổ? Trung ương.

    Tạ? Hà Nộ?, có lẽ không đồ uống nào phổ thông và rẻ hơn trà đá, nhân trần. Tuy nh?ên, loạ? nước được nh?ều ngườ? ưa chuộng này luôn t?ềm ẩn nguy cơ gây bệnh đố? vớ? con ngườ?, từ chất lượng nguyên l?ệu cho đến chuyện an toàn vệ s?nh cũng là đ?ều rất đáng bàn.

    Quán trà đá ngay trước cổng bệnh v?ện Lao và Phổ? TW.


    Có nh?ều đ?ểm bán trà đá được l?ệt vào loạ? nguy h?ểm nhất Hà Thành, đó ch?́nh là trước cổng Bệnh v?ện (BV) Lao và Phổ? Trung ương.

    Tạ? đây, ngoà? những đặc đ?ểm chung của tất cả các quán trà đá khác như: trà không rõ nguồn gốc, nước không b?ết được đun sô? hay không, đá không b?ết lấy làm từ loạ? nước bẩn cỡ nào… th?̀ những ch? t?ết khác cũng rất đáng để bất kỳ ngườ? uống nào cũng phả? lưu tâm.

    Theo quan sát của phóng v?ên, ph?́a ngoà? tường bao của BV Lao và Phổ? TƯ có khoảng 10 quầy bán trà đá ngồ? sát nhau. Tất cả đồ dùng của những quán nước này đều rất sơ sà?, ch?̉ vớ? và? cá? cốc, một ấn trà, 1 xô nước, 2 ch?ếc ph?́ch và một thùng đá là đã có thể “k?nh doanh” được.

    Còn các can được gọ? là nước sô? để “chế” cho khách uống th?̀ đều đã được t?́ch sẵn vào các can 5 l?́t.Kh? có khách vào uống trà đá, bà chủ sẽ rót ít nước đặc rồ? pha vớ? nước sô? để nguộ?, mà cũng có thể đó là nước lã như t?ết lộ của bà Trần Thị H. một ngườ? thâm n?ên bán hàng nước hơn 10 năm .

    Bà bán nước này uống nước trong một cha? r?êng.

    Tuy nh?ên, do có được v?̣ tr?́ đẹp (trước cổng bệnh v?ện) nên lượng khách đến các quán rất đông. Thành phần khách uống nước ở đây đa số là ngườ? nhà đưa bệnh nhân đ? khám bệnh, ở các t?̉nh lân cận Hà Nộ?, nên thường không để ý đến chất lượng.

    Anh Nguyễn Trường Thọ (45 tuổ?, Hà Nam), đang chăm sóc ngườ? nhà tạ? BV Lao và Phổ? TƯ ch?a sẻ: “Tô? ngày nào cũng ra cổng uống nước 3 đến 4 lần, ở trong v?ện chăm ngườ? nhà cả ngày, lúc nào cũng đeo khẩu trang k?́n m?́t, bức bách, khó ch?̣u lắm, nên kh? ngườ? nhà ngủ phả? tranh thủ ra ngoà? một lát cho dễ ch?̣u.

    Vẫn b?ết là uống nước trước cổng bệnh v?ện chẳng sạch sẽ g?̀, nhưng có phả? uống cả tháng, cả năm đâu mà sợ”.

    “Vớ? lạ? chúng tô? ở quê ra, chắc ch?̉ có nước ở đây là rẻ nhất (4000 đồng/ cốc), chứ chúng tô? lấy đâu ra t?ền mà café vớ? lạ? s?nh tố”, anh Thọ ch?a sẻ.

     

    Đố? vớ? ngườ? uống th?̀ vậy, còn ngườ? bán hàng th?̀ v?̀ lợ? nhuận họ không từ “thủ đoạn” nào, theo quan sát của phóng v?ên, đạ? đa số những ngườ? bán hàng ở đây đều dùng một xô nước rửa cốc cho cả một buổ? bán hàng, họ t?ết k?ệm đến mức, nước đá thừa th?̀ chắt ra để rửa cốc.

    Kh? phản ánh về v?ệc xô nước đã đổ? màu sao không thay nước khác th?̀ được một ngườ? bán hàng cho b?ết: “Nước lã ở đây cũng phả? mua chứ có x?n được đâu”.

    Không ch?̉ có vậy, những kh? đông khách họ còn không tráng cốc mà ch?̉ đổ nước thừa và rót ngay nước mớ? cho khách nếu ngườ? uống không để ý, còn nếu có tráng th?̀ cũng ch?̉ tráng qua, chứ không hề rửa.

    Anh T?ến Thanh, một thư ký tòa soạn của tờ báo lớn cũng khẳng định: “Tô? từng trông thấy nh?ều ngườ? bán nước, kh? khách uống xong, chỉ hắt bỏ nước cặn rồ? lạ? úp vào khay.

    Kh? có khách khác đến, ch?ếc chén đó lạ? được lấy ra  để rót nước cho khách. Nhìn thấy vậy tô? rất sợ lây bệnh qua đường ăn uống nên tô? rất ít kh? uống trà nóng, trà đá vỉa hẻ”.

    Bản thân bà Trần Thị H. một ngườ? thâm n?ên bán hàng nước hơn 10 năm t?ết lộ:  Kh? còn bán hàng nước, nếu nhân trần hay nước vố? còn thừa tô? thường chắt ra và để tủ lạnh ma? lạ? pha ra bán t?ếp.

    Vì là ngườ? quen của bà H. nên phóng v?ên b?ết rõ, bà H. còn dùng cam thảo đã mốc để cho vào nhân trần hay nước vố?.

    Nhân trần lúc đó đã bị mốc xanh, mốc trắng nhưng bà H. t?ếc của mà vò sạch. Sau đó, bà cho lên bếp gas sấy khô rồ? mớ? dùng.

    Ngườ? bán còn bị lây bệnh

    Nếu có rửa, như hàng nước này từ sáng đến ch?ều chỉ dùng 1 xô nước nhỏ, bẩn thỉu.

    Bà Nguyễn Thị L. một ngườ? bán hàng nước tạ? Vạn Phúc, Hà Đông còn bị  lây bệnh lao. H?ện nay, bà L. vẫn phả? dùng thuốc để khống chế bệnh lao.

    Theo một ngườ? quen của bà L. thì có thể bà L. bị lây bệnh lao trong quá trình bán hàng nước. Vì không có b?ện pháp phòng nên bà dùng chung cốc chén vớ? khách. Hậu quả bà bị lao.

    Nhưng cũng có những bà chủ quán nước ý thức được v?ệc uống chung cốc, chén nguy h?ểm thậm chí đến tính mạng nếu mắc bệnh lây nh?ễm như v?êm gan B. Vì vậy, bà H. luôn cất r?êng 1 chén để uống, chứ không hề dùng cốc, chén bán cho khách. Đ?ều đó có thể thấy được rằng, ch?́nh họ đã thừa nhận những đồ dùng, nước uống họ bán ra không hề đảm bảo vệ s?nh.

    Vớ? v?ệc bán nước không đảm bảo vệ s?nh, bán tạ? nơ? có nh?ều ngườ? b?̣ bệnh lao phổ? như vậy th?̀ nguy cơ lây nh?ễm bệnh là rất lớn.

    Các chuyên g?a cảnh báo, tất cả các thể lao đều dẫn đến lây nh?ễm nếu có h?ện tượng phát tán v? khuẩn lao ra ngoà?. Trong đó, lao phổ? dễ lây truyền nhất. V? khuẩn lao xâm nhập cơ thể qua đường hô hấp, t?êu hoá, qua t?ếp xúc hoặc truyền từ mẹ sang con.

    V? khuẩn lao được tung ra do ho khạc, hắt hơ?, thậm chí nó? chuyện. Ngườ? khỏe mạnh hít phả? các g?ọt bệnh phẩm nhỏ l? t? bay lơ lửng trong không khí và nh?ễm bệnh. V? khuẩn lao cũng đ? vào cơ thể nếu ta dùng thức ăn, đồ uống nh?ễm khuẩn. Nó cũng truyền qua các vết cắt hoặc trợt trên da, n?êm mạc mắt, họng…

    Ch?́nh đ?ều đó sẽ tạo đ?ều k?ện cho các v?rus gây bệnh v?êm gan, bệnh lao xâm nhập vào cơ thể, nếu không có b?ện pháp ngăn chặn và phát h?ện k?̣p thờ? có thể dẫn tớ? bệnh ung thư.

    Như vậy, có cơ sở để cho rằng, trà đá vỉa hè, đặc b?ệt là những quán trà đá 'nguy h?ểm nhất' Hà Thành như nó? ở trên là một trong những nơ? phát tán bệnh lao kh?ến số lượng ngườ? bệnh ngày càng tăng cao trong những năm qua.

    Chúng tô? sẽ t?ếp tục đ?ều tra và đưa đến độc g?ả những thông t?n hết sức đáng lưu tâm này.

    Nam Anh/ VTC News

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-quan-tra-da-nguy-hiem-nhat-ha-thanh-a6081.html
    Tham vọng  “bá chủ” của doanh nhân

    Tham vọng “bá chủ” của doanh nhân "chém gió” nức tiếng Đà thành

    (ĐSPL) - Cơ quan CSĐT công an TP.Đà Nẵng vừa có quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Văn Hữu Thiết, nguyên Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đà Nẵng. Cái danh doanh nhân chỉ là vỏ bọc để ông Thiết toan tính những mưu đồ lừa đảo, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của một số cá nhân và doanh nghiệp.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tham vọng  “bá chủ” của doanh nhân

    Tham vọng “bá chủ” của doanh nhân "chém gió” nức tiếng Đà thành

    (ĐSPL) - Cơ quan CSĐT công an TP.Đà Nẵng vừa có quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Văn Hữu Thiết, nguyên Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đà Nẵng. Cái danh doanh nhân chỉ là vỏ bọc để ông Thiết toan tính những mưu đồ lừa đảo, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của một số cá nhân và doanh nghiệp.

    40 năm tù cho những gã trai đẹp mã lừa cô gái nhẹ dạ

    40 năm tù cho những gã trai đẹp mã lừa cô gái nhẹ dạ

    (ĐSPL) - Mới đây TAND TP Hải Phòng đã tuyên phạt tổng cộng 40 năm tù đối với các bị cáo: Trịnh Văn Hướng, Ngô Văn Cường và Lại Văn Công về tội mua bán người. Do hám lợi, các tên này đã câu kết bới một số đối tượng để đưa phụ nữ Việt Nam sang bán để hành nghề mại dâm…