+Aa-
    Zalo

    Những điều chưa biết về tác giả bài hát "Hoa sứ nhà nàng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ông được giới nghệ sĩ, thính giả thời bấy giờ vinh danh "Ông hoàng nhạc Gò Công" với những bài hát ca ngợi quê hương Gò Công, cũng như chuyện tình đôi lứa bằng lời hát trong sáng và mặn mà…

    (ĐSPL) - Những năm 80-90 của thế kỷ trước, nhạc Gò Công tỏa sáng trên bầu trờ? âm nhạc V?ệt như một h?ện tượng nghệ thuật mớ? lạ. Ngườ? kha? phá và duy nhất tỏa sáng vớ? dòng nhạc Gò Công là nhạc sĩ Hoàng Phương. Ông được g?ớ? nghệ sĩ, thính g?ả thờ? bấy g?ờ v?nh danh "Ông hoàng nhạc Gò Công" vớ? những bà? hát ca ngợ? quê hương Gò Công, cũng như chuyện tình đô? lứa bằng lờ? hát trong sáng và mặn mà…

    Chân dung tác g?ả Hoa sứ nhà nàng

    Thờ? cực thịnh của nhạc Gò Công, khắp trong Nam ngoà? Bắc, ngườ? yêu nhạc đổ xô tìm mua băng cassette nhạc Gò Công của nhạc sĩ Hoàng Phương. Những ca khúc v?ết về tình yêu, về b?ển của ông trở thành món ăn t?nh thần không thể th?ếu của đạ? đa số ngườ? yêu nhạc. Những ca khúc: Chuyện tình hoa muống b?ển, B?ển tím, Chuyến xe T?ền G?ang, Tình em quán Phượng,... đặc b?ệt là tình khúc Hoa sứ nhà nàng trở nên phổ b?ến đến độ hầu như a? cũng thuộc. Cho đến nay, những ca khúc trên của cố nhạc sĩ Hoàng Phương, ngườ? được g?ớ? nghệ sĩ cùng thờ? mệnh danh "Ông hoàng nhạc Gò Công" vẫn ch?nh phục tình yêu âm nhạc của ngườ? đờ?.

    Anh Hoàng Tùng g?ớ? th?ệu những nhạc phẩm còn dở dang của nhạc sĩ Hoàng Phương (Ảnh: Hà Nguyễn)

    Anh Nguyễn Hoàng Tùng, ngườ? con tra? duy nhất được thừa hưởng những t?nh hoa của nhạc sĩ Hoàng Phương cho b?ết: "Mặc dù, ca khúc Hoa sứ nhà nàng của cha tô? hết sức phổ b?ến và được nh?ều ca sĩ thể h?ện thành công nhưng ít a? b?ết đó là sáng tác của ông. Không như những nhạc sĩ khác, cha không chọn lĩnh vực âm nhạc làm nghề nuô? thân mà chỉ xem đó như một thú chơ? tao nhã, thỏa n?ềm đam mê. Và ông đã b?ến n?ềm đam mê đó của mình thành n?ềm đam mê của ngườ? khác kh? góp phần đưa nhạc Gò Công đến đỉnh của nó vào những năm 80-90 của thế kỷ trước".

    Theo lờ? anh, "ông hoàng" vốn xuất thân từ một g?a đình có của ăn của để. G?a đình ông vốn không thích cậu con tra? theo ngh?ệp cầm ca mà hướng cậu vào con đường thương ngh?ệp. Thế nhưng, những tháng năm ngồ? trên ghế nhà trường, n?ềm đam mê âm nhạc dường đã lấn át con chữ trên những trang vở. Ông say đắm các nhạc khúc v?ết về quê hương vùng b?ển Gò Công. Cùng lúc ấy, như duyên trờ? đã định, kh? còn đang theo học tạ? trường Nam T?ểu học Gò Công, cậu bé yêu nhạc đã vô tình được b?ết nhạc sĩ Lê D?nh. Để thỏa n?ềm đam mê âm nhạc, ông quyết định gh? danh học nhạc vớ? vị nhạc sĩ  tà? ba nó? trên. Từ đây, con đường đến vớ? âm nhạc của cậu học trò trường làng đã tìm được lố? dẫn.

    Anh Hoàng Tùng kể lạ?: "Kh? còn sống, cha tô? thường kể cho tô? nghe về những năm tháng đầu t?ên ông đến vớ? âm nhạc. Tô? còn nhớ ông kể rằng vào một mùa thu,  trên con đường từ trường về nhà sau buổ? học thêm, ông đã nghe t?ếng đàn v?olon thoát ra từ cửa sổ trên tầng ha? của ngô? nhà bên cạnh đường. A? đó đang chơ? bà? Con thuyền không bến của Đặng Thế Phong. Những t?ếng đàn, những nốt nhạc đó đã thô? thúc ông t?ến đến gần hơn con đường âm nhạc". Sau đêm định mệnh trên, anh thanh n?ên Hoàng Phương dốc t?ền mua cây v?olon và gh? danh, nhận nhạc sĩ Lê D?nh làm thầy.

    Tuy nh?ên, có lẽ cảm thấy mình thích hợp hơn vớ? chất lãng tử, ph?êu du của một anh du ca, Hoàng Phương quyết định chuyển sang học gu?tar. Những tháng ngày đắm mình trong các buổ? trình d?ễn trước công chúng, trong những lần cắm trạ? hay họp mặt bạn bè, nhạc sĩ Hoàng Phương luyện thêm chất g?ọng, chắt lọc thêm ca từ, đ?ệu nhạc cho các ca khúc của mình. Đam mê, say đắm vớ? âm nhạc một cách kỳ lạ nhưng ngườ? nhạc sĩ m?ệt vườn tà? danh chưa một lần chọn con đường âm nhạc làm nghề nuô? thân. Anh Hoàng Tùng ch?a sẻ: "Cha tô? không lấy v?ệc v?ết nhạc làm nghề nuô? thân. Thế nên, kh? từ g?ã ghế nhà trường, ông về nhà mở t?ệm sửa đồng hồ và sau này chuyển sang buôn bán ở ha? t?ệm vàng K?m Hoàng và Toàn Tân".

    Tuy nh?ên, tình yêu dành cho âm nhạc của ông vẫn không một ngày nguô?  ngoa?. Từ những sáng tác đầu tay, các tình khúc chất chứa tình yêu đờ?, yêu ngườ?, yêu quê hương, yêu b?ển của ông lần lượt ra đờ?. Đặc b?ệt, rất nh?ều tình khúc của ông được lấy cảm hứng từ chính những mố? tình của tác g?ả.

    Tình khúc từ những mố? tình chân thật

    Năm 1968 đánh dấu sự chuyển mình của anh du ca lãng tử kh? Hoàng Phương lên Sà? Gòn tham g?a vào ban nhạc cùng V?nh Sử, Quốc Dũng, Lê Hựu Hà. Cũng chính năm này, ông sáng tác đứa con t?nh thần đầu t?ên và cũng là ánh sao thắp sáng mã? tên tuổ? của ngườ? nhạc sĩ - nhạc phẩm Hoa sứ nhà nàng. Những ca từ, xúc cảm về  một mố? tình dở dang nhanh chóng ch?ếm được cảm tình thính g?ả. Anh Hoàng Tùng cho b?ết: "Nhạc của cha tô? đến từ những tình cảm chân thật, chân chất của một con t?m yêu đờ?, yêu quê hương nồng cháy. Đặc b?ệt là tình khúc. Hầu như, những tình khúc của ông đều là những chuyện tình có thật của ông ngoà? đờ?. S?nh thờ?, nh?ều chú bác là những nhạc sĩ nổ? t?ếng cùng thờ? cho rằng ca khúc Hoa sứ nhà nàng xuất phát từ mố? tình thật của ông. Tuy nh?ên, về chuyện này, tô? không nghe ông khẳng định. Là phận con, tô? cũng không dám nh?ều lờ?".

    Theo anh, một trong nh?ều tình khúc khác cũng xuất phát từ các mố? tình của ông là nhạc phẩm Ch?ếc cầu ch?ều mưa. "Nhạc khúc này tô? được b?ết là kh? ông vớ? ngườ? tình của mình đ? cùng một ch?ếc cầu trong ch?ều mưa. Mưa, cầu trơn, ha? ngườ? ngã nhào. Thế mà ông lạ? lấy cảm hứng từ kỷ n?ệm ấy v?ết nên ca khúc trên", anh Tùng cho b?ết thêm. Ngoà? những nhạc phẩm trên, theo anh Hoàng Tùng, rất nh?ều  ca khúc khác được ông sáng tác dựa trên những xúc cảm chân thật từ những mố? tình của mình. Anh ch?a sẻ: "S?nh thờ?, cha tô? tính tình phóng khoáng lạ? hào hoa, lãng tử nên cũng rất đa tình. Và những mố? tình ấy đã chắp thêm cánh cho những sáng tác trong mảng đề tà? tình yêu đô? lứa của ông".

    Tuy nh?ên, ngoà? ngợ? ca tình yêu lứa đô? trong sáng vớ? những cung bậc rất r?êng, nhạc sỹ Hoàng Phương còn có một tình yêu đặc b?ệt vớ? quê hương Gò Công, vớ? b?ển. Năm 1986 đánh dấu sự trở lạ? của Hoàng Phương, đưa ông lên nga? vàng ông hoàng nhạc Gò Công vớ? những nhạc phẩm: Trưa hè trên bã? b?ển; Chung một dòng sông; Gò Công hồng trang sử; B?ển thức; Về nông trường Phú Đông; T?ếng ch?m mùa xuân; Nhà em đó bên k?a sông; B?ển Gò Công kh? em đến; Ch?ều xuân qua thị trấn Gò Công; Ánh mắt quê hương; Khung trờ? quê; Khúc Cach?usa hát ở bên sông T?ền; Mỹ Tho thành phố cộ? nguồn; Mẹ Gò Công; B?ển tím; Khung trờ? quê...

    Anh Hoàng Tùng ch?a sẻ: "Năm đó, bộ Văn hóa cho lưu hành bản Hoa sứ nhà nàng của cha tô? trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng. Nghe đứa con t?nh thần của mình được phát công kha?, ông sướng run ngườ?. Như dòng sông được khơ? lòng, ông lao vào sáng tác, hồ hở? sáng tác, sáng tác ngợ? ca tình yêu, ngợ? ca quê hương Gò Công, ngợ? ca b?ển nơ? gắn l?ền vớ? tuổ? thơ ông. Thờ? đ?ểm này nhạc Gò Công đang trên đà đ? lên và những sáng tác của ông đã t?ếp bước cho nó bay cao hơn, xa hơn".

    Để những sáng tác của mình đến gần hơ? thở cuộc sống hơn, gần hơn vớ? nhịp sống của quê hương, ông tìm ngườ? thể h?ện những ca khúc của mình. "Kh? ấy toàn là ngườ? không chuyên nên các buổ? b?ểu d?ễn ca khúc của cha tô? không mấy thành công. Mình không b?ết cách phố? khí, hòa âm nên nghe không ra gì. Thương yêu bà con yêu mến nhạc của mình, cha tô? gác công v?ệc, gom t?ền lên TP.HCM tìm nhạc sĩ Quốc Dũng và Lê Hựu Hà. Họ phố? khí hòa âm xong, ca sĩ Bảo Yến (vợ Quốc Dũng) hát thử. Thấy hay thế là thu băng cassette. Vậy là ngườ? ta ùn ùn đ? tìm băng nhạc Gò Công". Sau này, ông còn bỏ t?ền tú? ra mờ? ca sỹ về quê hát cho bà con nghe m?ễn phí", anh Hoàng Tùng kể lạ?. 

    Hà Nguyễn - Ngọc Là?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-dieu-chua-biet-ve-tac-gia-bai-hat-hoa-su-nha-nang-a4728.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    NSND Trung Kiên - Hát nhép là thảm họa âm nhạc

    NSND Trung Kiên - Hát nhép là thảm họa âm nhạc

    (ĐSPL) NSND Trung Kiên là một trong số ít những nghệ sỹ lớp đầu của dòng nhạc cách mạng. Đã lâu rồi, ông không xuất hiện trong các chương trình biểu diễn, với lý do tế nhị... nhường sân khấu cho lớp trẻ. Và có lẽ, cũng vì câu hỏi vô tình của học trò đã chạm vào tự ái nghề nghiệp làm đau lòng bậc thầy, người đứng trên sâu khấu là cháy hết mình, hát bằng sức lực của mình, không bao giờ hát nhép.

    Bản quyền nhạc Việt - Mơ về nơi xa lắm ?!

    Bản quyền nhạc Việt - Mơ về nơi xa lắm ?!

    (ĐSPL) - Vấn đề bản quyền âm nhạc tiếp tục nóng lên khi gần đây liên tiếp các chương trình truyền hình vướng phải “nghi án” sử dụng bài hát độc quyền, không xin phép chủ sở hữu tác phẩm. Điều đó cho thấy, nhiều người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc chưa có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.