+Aa-
    Zalo

    Những chuyện kỳ lạ về giếng làng nghìn năm tuổi ở Bắc Ninh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vào những dịp rằm tháng Giêng, rất nhiều người dân từ nơi khác đem thả trộm cá chép và rùa xuống giếng Ngọc, nhưng chỉ được vài tiếng là lũ cá mới thả xuống cứ ngớp lên mặt nước rồi ngửa bụng chết.

    Vào những dịp rằm tháng G?êng, rất nh?ều ngườ? dân từ nơ? khác đem thả trộm cá chép và rùa xuống g?ếng Ngọc, nhưng chỉ được và? t?ếng là lũ cá mớ? thả xuống cứ ngớp lên mặt nước rồ? ngửa bụng chết.

      Nhắc đến g?ếng, không thể không nhắc đến g?ếng làng D?ềm (thuộc thôn V?êm Xá, xã Hòa Long, TP Bắc N?nh) hay còn gọ? là g?ếng Ngọc - ch?ếc g?ếng độc nhất vô nhị của V?ệt Nam.

      Không như g?ếng làng thông thường có hình tròn, g?ếng Ngọc làng D?ềm có hình vuông, ba cạnh là thành g?ếng, một cạnh còn lạ? xây bậc thang. Xuống g?ếng phả? đ? 10 bậc gạch, 4 bậc đá và 1 bậc gỗ l?m sát mép nước g?ếng. G?ếng đã tồn tạ? cả nghìn năm và nước vẫn luôn đầy, chưa bao g?ờ cạn, rất xanh và trong, nhìn thấy rõ cả đáy. Nước g?ếng bắt nguồn từ nú? K?m Lĩnh

      Ông Da?, ngườ? trông nom g?ếng cho hay ngườ? làng D?ềm có một thó? quen cha truyền con nố? là múc nước g?ếng Ngọc về để uống pha trà và nấu rượu dù hệ thống nước máy trong làng đã có. Dòng nước nguồn chảy từ trong nú?, thấm qua tầng tầng lớp lớp đá ong đã tạo nên thứ nước có vị ngọt, mát h?ếm có. Ngườ? dân cho b?ết, sở dĩ họ hát quan họ hay cũng là nhờ uống nước ở g?ếng Ngọc này.

      Có một đ?ều rất lạ là ngoà? ba ông cá thần ra không một loà? vật nào có thể sống trong g?ếng Ngọc. Vào những dịp rằm tháng G?êng, rất nh?ều ngườ? dân từ nơ? khác đem thả trộm cá chép và rùa xuống g?ếng Ngọc, nhưng chỉ được và? t?ếng là lũ cá mớ? thả xuống cứ ngớp lên mặt nước rồ? ngửa bụng chết. R?êng lũ rùa chỉ mắt trước, mắt sau là bò lổm ngổm chạy thẳng ra cá? ao làng gần đó.

      Trước g?ếng có một cố? đá to để trước ban thờ. Ông Da? kể rằng cố? đá là để các tra? làng kh? lấy vợ thì mang gạo nếp ra đây vo bằng nước g?ếng và rồ? lấy nước g?ếng đồ xô? làm lễ hỏ? vợ. Đây là một tục lệ của làng D?ềm xưa. Không chỉ thế hàng năm vào ngày 3/3 âm lịch, dân làng thau g?ếng, 3 cụ cá thần dướ? g?ếng sẽ được đưa lên cố? để “cư trú” tạm thờ? trong thờ? g?an thau.

    Ngườ? dân làng D?ềm thường lấy nước về pha trà. Họ nó?: "Nước g?ếng pha trà uống rất ngon, nấu canh ăn rất ngọt".

      Để xuống g?ếng múc nước, mọ? ngườ? trong làng luôn có thó? quen bỏ dép đ? chân trần xuống bậc, có thể múc nước và uống ngon lành ngay tạ? chỗ.

    Nh?ều ngườ? từ nơ? khác tớ? đây, nghe kể về g?ếng cũng uống nước g?ếng lấy may.

      Trên thành g?ếng luôn có bát hương, hòm công đức và cốc để mọ? ngườ? thắp hương khấn lễ, góp công đức xong thì xuống múc nước g?ếng uống lấy may.

      Ngồ? bình yên bên g?ếng nhìn làn nước trong veo, nhớ tớ? lờ? của a? đó nó? về g?ếng "G?ếng như ngườ? quân tử chỉ cho mà không bao g?ờ nhận, cho mà không cạn hết bao g?ờ, càng cho đ? nước càng trong…”, càng thấy đúng vớ? g?ếng làng D?ềm.

    Theo Ngô? sao

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-chuyen-ky-la-ve-gieng-lang-nghin-nam-tuoi-o-bac-ninh-a18054.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Huyền tích rắn thiêng và đôi giếng không bao giờ cạn

    Huyền tích rắn thiêng và đôi giếng không bao giờ cạn

    Nước lúc nào cũng ăm ắp, ngay cả khi người dân múc nước cả ngày, nước vơi rồi lại tràn trề, kể cả trong những mùa khô hạn nhất. Với người dân nơi đây, đôi giếng rất linh thiêng, bởi nó gắn liền với sự tích rắn trả ơn.