+Aa-
    Zalo

    Những câu chuyện cười ra nước mắt của “dân cày” game thuê

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Việc cày game tưởng chừng như đơn giản, dễ làm nhưng thực tế không như mong đợi. Không ít bạn trẻ phải cười ra nước mắt khi tìm đến công việc này.

    (ĐSPL)-"Dân cày" game đa phần là những game thủ t?ếng tăm trong thế g?ớ? ảo, một số ít là s?nh v?ên đang trong thờ? g?an chờ x?n v?ệc và số còn lạ? là những kẻ "vô công rồ? nghề". V?ệc cày game tưởng chừng như đơn g?ản, dễ làm nhưng thực tế không như mong đợ?. Không ít bạn trẻ phả? cườ? ra nước mắt kh? tìm đến công v?ệc này.

    Cày game không đơn g?ản như chơ? game.

    "Dân cày" game như trâu cày ruộng!

    Theo chân một ngườ? bạn, tô? đến công ty chuyên thuê ngườ? cày game nằm sâu trong con hẻm nhỏ trên đường Âu Cơ (quận Tân Phú, TP. HCM) để tìm h?ểu thực hư về công v?ệc nhàn hạ này. Công ty ấy không hề có tên, chỗ làm v?ệc của nhân v?ên trông g?ống như nhà kho chứa máy tính cũ. Những ch?ếc máy tính sắp đến "tuổ? nghỉ hưu" đầy bụ? bặm được bày trên dãy bàn làm v?ệc đặt g?ữa nhà. Mỗ? nhân v?ên được trang bị một máy tính r?êng. Đến g?ờ làm, a? nấy đều dán mắt vào màn hình lao vào công v?ệc. "Lúc trước cứ nghĩ nghề này đơn g?ản, chỉ cần chơ? game g?ỏ? là Ok. Nhưng làm rồ? mớ? b?ết vất vả không kém lao động chân, tay. Đã gọ? là "cày"  thì đâu có nhẹ nhàng. Làm suốt không ngơ? nghỉ, làm ca ngày còn đỡ, ca đêm mớ? đuố?", M?nh Tú, nhân v?ên của công ty này tâm sự. 

    Một số "dân cày" cho b?ết, công ty này có trên dướ? 100 nhân v?ên đang theo làm v?ệc. Công v?ệc của họ là chạy level (cấp độ) cho các nhân vật trong game L?neage của Hàn Quốc. Mỗ? ngày có 2 ca làm v?ệc. Ca sáng bắt đầu từ 7h đến 19h, ca tố? từ 19h đến 7h sáng hôm sau. Ngườ? ca nào thì làm "chết" một ca không được luân chuyển. Nhưng công ty cũng có "cơ chế mở" cho nhân v?ên kh? bận v?ệc r?êng. Tú cho b?ết: "Có v?ệc bận thì báo vớ? quản lý trước để sắp xếp đ? làm bù, làm "đúp" ha? ca sáng, tố? luôn, làm suốt 24 t?ếng đuố? lắm. Không sắp xếp được thờ? g?an thì phả? chịu. Nghỉ một ngày công ty trừ t?ền nh?ều lắm".

    Mỗ? ngày, "dân cày" được quản lý g?ao cho một tà? khoản game. Nh?ệm vụ của họ là luyện cho nhân vật trong thế g?ớ? ảo đạt mức Exp (đ?ểm k?nh ngh?ệm) theo quy định của công ty. M?nh Tú ch?a sẻ thêm: "Tùy từng "acc" (gọ? tắt từ tà? khoản của game thủ) mà công ty sẽ quy định mức Exp khác nhau, thường dao động trong khoảng 2,75\% đến 3,5\%, tùy theo từng level (cấp độ). Level càng cao thì mức Exp quy định càng thấp".

    Ngoà? những thỏa thuận trong công v?ệc, "dân cày" còn chịu áp lực từ luật chơ? trong game. Sau kh? được g?ao v?ệc đâu vào đó, "dân cày" phụ trách "hộ tống" nhân vật ra bã? và bắt đầu quá trình "tu luyện". Vấn đề luyện cấp cho nhân vật cũng được công ty quy định rõ ràng. "Ngườ? đ?ều kh?ển nhân vật trong game không được "PK" (đánh nhau vớ? nhân vật của ngườ? chơ? khác trong game) bừa bã?, không để "d?e" (chết), không được bán hay lấy trộm quần áo, châu báu mà nhân vật được trang bị,... nếu v? phạm, nhẹ thì bị công ty trừ t?ền, nặng thì cho thô? v?ệc không được lãnh lương", M?nh Tú thổ lộ.

    V?ệc "cày" game thoạt nghe tưởng như đơn g?ản. Nhưng vớ? ngườ? trong nghề, đây là công v?ệc phả? "đổ mồ hô? sô? nước mắt" mớ? có được đồng t?ền ít ỏ?. "Dân cày" game phả? làm v?ệc xuyên suốt 12h. Ngay cả lúc nghỉ g?ữa ca hay ăn cơm, họ cũng không rờ? khỏ? màn hình. Tú cho b?ết, mức Exp mà quản lý của công ty g?ao cho không cao nhưng kh? nhân vật ở cấp độ cao thì cày không dễ dàng. "Công ty toàn g?ao acc level cao, từ 90 đến 97, 98. Nhân vật level cao thì Exp tích lũy chậm. Ngườ? nào yếu hoặc sơ suất để "d?e" thì 12 t?ếng không cày nổ? đâu. Những ngườ? g?ỏ? xong v?ệc sớm có thể ngồ? lạ? cày thêm lấy t?ền thưởng. Nhưng mức thưởng quy định gắt gao và t?ền thưởng cũng không nh?ều".

    Cày game để "chữa cháy"

    Một số bạn trẻ tìm đến công v?ệc vớ? nh?ều cảnh ngộ và tâm sự khác nhau. Đ?ểm chung ở họ là k?ếm t?ền trang trả? cuộc sống túng quẫn trước mắt. Trong số họ có ngườ? từng là game thủ thất thế sa cơ vì các khoảng đầu tư khủng vào thế g?ớ? ảo nên đ? "cày" thuê xoay xở. "Lúc đầu, em cũng định làm tạm một thờ? g?an rồ? nghỉ. Nhưng nghỉ v?ệc ở đây không có t?ền "nạp" S?kl Road (game Con đường tơ lụa). Em chơ? lâu rồ? nên cũng có chút t?ếng tăm. Kẹt t?ền nên nhảy vô đây làm để đắp cho game mình chơ?, chứ "g?ả? nghệ" thì không nỡ", Tú bộc bạch. Tú chơ? game onl?ne từ những năm học cấp 3. Sau kh? tốt ngh?ệp 12, Tú không th? đạ? học như bạn bè đồng trang lứa mà rẽ sang một hướng khác, "cày game". Vớ? M?nh Tú như thế mớ? có t?ền bù đắp cho game, "g?ang hồ" không xem thường. Vả lạ?, M?nh Tú xem đây là công v?ệc có thể phát huy tà? năng chơ? game "th?ên phú" của mình nên bám trụ tớ? bây g?ờ.

    V?ệc cày game tuy vất vả, "dân cày" phả? làm v?ệc hết công suất mớ? đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng nhưng vẫn có sức hút vớ? ngườ? "rỗ? nghề". Thậm chí một số "dân cày" còn chưa đủ tuổ? lao động, bỏ ngang v?ệc học hành tìm đến nghề. "Em vốn ham chơ? hơn ham học. Nhà trường thường xuyên mách vớ? g?a đình. Mỗ? lần như vậy, em bị ba mẹ mắng. Thấy đ? học áp lực quá nên em nghỉ. Rồ? không có t?ền đ? chơ? đây đó vớ? bạn bè, em mớ? vô đây làm. Tuy mất nh?ều thờ? g?an cho công v?ệc nhưng ít ra cũng có thu nhập, không phả? x?n t?ền g?a đình. Không làm ở đây, em không b?ết phả? làm gì nữa. Nằm không ở nhà thì thường xuyên nghe "g?ảng đạo", đau đầu lắm", Nguyễn Huy, đang làm trong công ty game ở quận 7 cho b?ết.

    Trong kh? một số "dân cày" m?ệt mà? vớ? công v?ệc k?ếm t?ền đổ vào game hay t?êu xà? hoang phí thì một số s?nh v?ên chấp nhận cày game để có thêm thu nhập trang trả? v?ệc học hành. Tranh thủ những ngày hè, một số s?nh v?ên ở xa không về quê thăm g?a đình mà đến làm tạm trong các công ty này. Phạm Văn M?nh (s?nh v?ên năm 2 trường cao đẳng K?nh tế TP.HCM, quê Cà Mau) tâm sự: "G?a đình khó khăn nên em phả? tự lo t?ền ăn học. Vừa học, em vừa đ? dạy kèm. Hè thì đ? cày game buổ? tố?, ban ngày vẫn đ? dạy. Dạy kèm lương thấp phả? tranh thủ k?ếm thêm để mua sách vở, đóng học phí. Ráng làm dành dụm nếu dư chút đỉnh thì gử? về nhà. Ba mẹ em lớn tuổ? rồ? không làm gì được nữa".

    Một số s?nh v?ên đã tốt ngh?ệp chờ ngày nhận bằng hoặc đang trong thờ? g?an tìm v?ệc cũng đến các công ty cày game góp phần "chen lấn". Vì thủ tục x?n v?ệc rất đơn g?ản chỉ cần nộp bản photo copy CMND không cần công chứng cũng có thể làm được. Thậm chí một số "dân cày" có bạn bè g?ớ? th?ệu vào làm không cần g?ấy tờ chỉ thỏa thuận bằng... m?ệng cũng có thể bắt đầu công v?ệc. Phạm Tuấn (tốt ngh?ệp khoa CNTT, trường ĐH Nguyễn Tất Thành) ch?a sẻ: "Trong kh? chờ v?ệc mình nằm không cũng phí, về quê lỡ công ty gọ? đ? làm thì sợ trở vào không kịp nên tìm cá? gì đó làm g?ết thờ? g?an. Mấy v?ệc cày game này thủ tục đơn g?ản, không thích làm nữa thì báo trước một tuần là có thể lãnh lương nghỉ v?ệc được rồ?. X?n v?ệc ở ngoà? đò? hỏ? hồ sơ đầy đủ, phức tạp. Hơn nữa làm ở ngoà? nghỉ ngang co? như công cốc".

    Làm nh?ều hưởng chẳng bao nh?êu

    Qua tìm h?ểu, hầu hết "dân cày" đang làm v?ệc tạ? các công ty chuyên thuê ngườ? cày game h?ện nay đều không được ký hợp đồng. Mọ? thỏa thuận g?ữa công ty và nhân v?ên đều bằng m?ệng, hoàn toàn không có một văn bản, g?ấy tờ nào để đảm bảo quyền lợ? cho ngườ? lao động. Thu nhập trung bình từ nghề cày game thuê từ 2,5 đến 3 tr?ệu đồng/ngườ?. So vớ? công sức "dân cày" bỏ ra, mức thu nhập như thế vẫn chưa tương xứng.

    V?nh Đ?ền

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-cau-chuyen-cuoi-ra-nuoc-mat-cua-dan-cay-game-thue-a7427.html
    Loay hoay tìm giải pháp cho vấn nạn nghiện game online

    Loay hoay tìm giải pháp cho vấn nạn nghiện game online

    (ĐSPL) - Nghiện game online, nhất là các trò chơi bạo lực là con đường ngắn nhất khiến giới trẻ sa ngã, phạm tội. Sau khi bộ Thông tin và Truyền thông cấm các điểm kinh doanh internet hoạt động sau 23h và không được mở gần trường học, đến nay các cơ quan chức năng dường như vẫn bó tay bất lực.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Loay hoay tìm giải pháp cho vấn nạn nghiện game online

    Loay hoay tìm giải pháp cho vấn nạn nghiện game online

    (ĐSPL) - Nghiện game online, nhất là các trò chơi bạo lực là con đường ngắn nhất khiến giới trẻ sa ngã, phạm tội. Sau khi bộ Thông tin và Truyền thông cấm các điểm kinh doanh internet hoạt động sau 23h và không được mở gần trường học, đến nay các cơ quan chức năng dường như vẫn bó tay bất lực.

    Hiếp xong giết gái làng chơi để cướp tiền đánh game

    Hiếp xong giết gái làng chơi để cướp tiền đánh game

    Là một kẻ nghiện game, nhưng lại không có tiền để thỏa mãn “cơn nghiện” của mình, kẻ sát nhân đã lên kế hoạch mua dâm với nữ nhân viên gội đầu, đồng thời là gái bán dâm rồi ra tay giết hại và cướp tài sản.

    Triệt phá băng cướp “nghĩa địa” mê game và say “hàng đá”

    Triệt phá băng cướp “nghĩa địa” mê game và say “hàng đá”

    (ĐSPL) - Để có tiền nướng vào game và “hàng đá”, băng cướp nhí có biệt danh “nghĩa địa” (chuyên ăn ngủ ở nghĩa địa) tổ chức đi cướp. Với thủ đoạn tấn công con mồi vào đêm khuya, chúng vượt lên ép xe, đánh hội đồng rồi cướp xe tẩu thoát. Trong thời gian ngắn, băng cướp này gây ra hàng chục vụ cướp táo tợn khiến người dân vô cùng hoang mang, lo lắng.

    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    Không chủ đích tìm những game trực tuyến nhưng người dùng nhiều khi bị “ép” xem những quảng cáo game vô cùng phản cảm. Phần lớn nó là những quảng cáo game sex với những hình ảnh và câu chào mời rất khiêu khích.