Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS357: "Nhớ về Ngườ? trong cuộc đố? đầu lịch sử chống s?êu bão Ha?Yan" của tác g?ả Thá? Duy Hào (Nha Trang, Khánh Hòa).
NHỚ VỀ NGƯỜI TRONG CUỘC ĐỐI ĐẦU LỊCH SỬ
CHỐNG SIÊU BÃO HAIYAN
Vậy là đã gần một tháng 10 ngày kể từ ngày Đạ? tướng vĩnh b?ệt nhân dân để về vớ? cõ? Phật, về vớ? Chủ tịch Hồ Chí M?nh và các bậc thánh h?ền, gần một tháng kể từ ngày ngườ? trở về vớ? Vũng Chùa, Đảo Yến nơ? quê hương Quảng Bình của M?ền Trung yêu dấu, b?ết bao cảm xúc vẫn trào dâng trong lòng những ngườ? con đất V?ệt và bạn bè quốc tế mố? kh? nhắc đến tên Ngườ?. Và chúng ta lạ? càng nhớ Ngườ? hơn trong những ngày qua, kh? vận mệnh đất nước lạ? ở thế ngàn cân treo sợ? tóc trong cuộc ch?ến đố? đầu vớ? s?êu bão HAIYAN.
Cả cuộc đờ?, Ngườ? đã đ? suốt ch?ều dà? cuộc trường ch?nh của dân tộc. Lãnh đạo cách mạng tháng Tám vĩ đạ? g?ành độc lập tự do, rồ? kháng ch?ến trường kỳ chín năm chống Pháp, ha? mươ? năm chống Mỹ. Các cụm từ “Đ?ện B?ên Phủ - Võ Nguyên G?áp”, “Đ?ện B?ên Phủ trên không” đã vang động năm châu, chấn động địa cầu kh?ến cho kẻ thù phả? kh?ếp sợ và bạn bè kính phục. Đất nước hoà bình rồ? nhưng Vị tướng g?à tóc bạc vẫn chưa từng ngơ? nghỉ, Ngườ? vẫn nặng trĩu nỗ? lo cho mỗ? bước đ?, mỗ? bước chuyển mình của dân tộc trên chặng đường đổ? mớ?. Ngườ? là b?ểu tượng của dân tộc V?ệt Nam về sự quả cảm trong ch?ến tranh và lòng nhân á? trong hoà bình. Tấm lòng nhân hậu, bàn tay thân á? và nụ cườ? mến khách của Ngườ? trở thành nhịp cầu để kết nố? V?ệt Nam vớ? bè bạn khắp năm châu, bốn b?ển.
Hồ? 18 g?ờ 09 phút, ngày 04/10/2013, trá? t?m vĩ đạ? của Ngườ? đã ngừng đập. Cả dân tộc lặng chìm trong thương t?ếc. Những ngày sau đó, b?ết bao nước mắt đã rơ?, bao nén tâm nhang, bao bó hoa t?ễn b?ệt đã dâng lên Ngườ?. Không chỉ ngườ? dân V?ệt Nam mà cả thế g?ớ? kính cẩn ngh?êng mình t?ễn đưa một th?ên tà? quân sự k?ệt xuất, vị anh hùng g?ả? phóng dân tộc, vị Đạ? tướng của nhân dân. Dòng ngườ? t?ễn b?ệt Đạ? tướng dà? như vô tận.
Nơ? Đạ? tướng yên nghỉ không phả? là nghĩa trang Ma? Dịch hay một địa danh nào khác trên đất nước V?ệt Nam mà chính là Vũng Chùa, Đảo Yến nơ? quê hương Quảng Bình yêu dấu. Đây lạ? là một quyết định nữa của Đạ? tướng mà kh?ến cho nh?ều nhà ngh?ên cứu phả? bất ngờ và thán phục, và tương la? sẽ còn tốn nh?ều g?ấy mực để v?ết về sự lựa chọn này.
Tổ t?ên ta có câu “Lá rụng về cộ?”, v?ệc một ngườ? con xa quê hương kh? về g?à chọn nơ? quê nhà để yên nghỉ cũng là chuyện thường tình. Nhưng sự lựa chọn của Đạ? tướng dường như đã vượt lên trên mọ? quan n?ệm bình thường đó.
Chắc mọ? ngườ? dân nước V?ệt không thể nào quên trong lờ? phát b?ểu cám ơn của ngườ? con tra? cả Võ Đ?ện B?ên trong Lễ quốc tang Đạ? tướng có đoạn: “Đạ? tướng cả đờ? đã vì nước vì dân và lúc mất đ? chắc chắn t?nh thần của Đạ? tướng sẽ hòa vào t?nh thần của hàng trăm, hàng chục tr?ệu ngườ? dân nước V?ệt, b?ến thành sức mạnh vì một nước V?ệt Nam hùng cường và thịnh vượng”.
Lúc s?nh thờ?, từng là một g?áo v?ên sử học, một vị tướng tà? ba tổng tư lệnh quân độ? nhân dân V?ệt nam qua mấy cuộc ch?ến tranh, hơn a? hết Ngườ? h?ểu rõ mố? h?ểm hoạ ngoạ? xâm đến từ b?ển Đông của Tổ quốc. Đó là địch hoạ.
Là một ngườ? con của quê hương Quảng Bình, hơn a? hết Ngườ? thấu h?ểu nỗ? khổ cực của ngườ? dân khúc ruột m?ền Trung quanh năm lằn lưng che mưa, chắn bão cho ha? đầu đất nước. Đó là th?ên ta?.
Vũng Chùa, Đảo Yến là địa danh thuộc tỉnh Quảng Bình, nằm gần vớ? Đèo Ngang, nơ? đó có một đỉnh nú? gọ? là nú? Thọ và một mũ? đất nhô ra b?ển mà ngườ? dân ở đây quen gọ? là mũ? Rồng. Từ đây nhìn ra b?ển Đông chính là hướng mà mấy ngàn năm qua các thế lực ngoạ? bang luôn nhòm ngó nước ta. Nhìn về phía Đông nam là quần đảo Hoàng Sa thân yêu, phần lãnh thổ th?êng l?êng chưa trở về vớ? Tổ quốc, và chếch tí nữa là quần đảo Trường Sa nơ? quân và dân ta đang ngày đêm cảnh g?ác vớ? các âm mưu thủ đoạn bành trướng của ngoạ? bang.
Và cũng chính từ hướng B?ển Đông, mỗ? năm có ngót nghét hơn chục cơn bão lớn nhỏ t?ến vào đất V?ệt, gây ra bao nỗ? g?an truân cơ cực cho dả? đất m?ền Trung thân yêu.
Vậy nên chúng ta t?n rằng Ngườ? về vớ? Vũng Chùa, Đảo Yến không chỉ là về nơ? yên nghỉ của thể phách mà t?nh thần của ngườ? sẽ đồng hành cùng dân tộc trong cuộc trường ch?nh bảo vệ bờ cõ?.
Từ Vũng Chùa, Đảo Yến ngườ? sẽ là vị thánh nhân trông co? vùng b?ển Đông cho Tổ quốc, sẵn sàng cùng dân tộc làm nên những trận “Đ?ện B?ên Phủ trên b?ển” để đập tan bao h?ểm hoạ của th?ên ta? và địch hoạ. Sự k?ện cả nước đố? phó vớ? s?êu bão HAIYAN vừa qua dường như đã chứng m?nh cho chúng ta đ?ều đó.
Cơn bão HAIYAN có nghĩa là Hả? Yến, một tên gọ? hết sức mỹ m?ều nhưng thực sự đ? cùng vớ? nó là sự huỷ d?ệt và chết chóc khủng kh?ếp. Hình thành trên vùng tây Thá? bình Dương ngày 6/11, ban đầu có cường độ cấp 7 nhưng ha? ngày sau đã mạnh lên thành cấp 15, 16 g?ật cấp 17. Nó trở thành cơn bão g?ữ kỷ lục trong lịch sử bão thế g?ớ? về cường độ và tốc độ d? chuyển. Sau kh? tàn phá tan hoang 6 tỉnh thành của Ph?l?p?n thì ngày 9/11, bão Ha?yan đ? vào b?ển Đông trở thành cơn bão số 14 và t?ếp tục mạnh lên. Bão số 14 như một con quá? vật khổng lồ vớ? sức mạnh và tốc độ d? chuyển chưa từng có trong lịch sử. Đường đ? của nó gần như là một đường thẳng nhằm m?ền Trung của V?ệt Nam. Hệ thống Nha khí tượng của Mỹ đã không còn thang vạch để đo độ lớn của cơn bão này vì vậy cũng không thể định lượng nổ? hậu quả của nó gây ra sẽ lớn đến mức nào kh? nó đổ bộ vào V?ệt Nam. Các trung tâm khí tượng quốc tế uy tín đã vẽ được đường đ? của cơn bão này, nó trông g?ống như một ch?ếc lưỡ? há? của tử thần xẻ một đường chết chóc suốt dọc ch?ều dà? m?ền Trung V?ệt Nam.
Ch?ều ngày 8/11 Thủ tướng Chính phủ tr?ệu tập ph?ên họp khẩn cấp bàn kế sách đố? phó vớ? bão số 14. Ngay sau đó, ha? phó Thủ tướng Phạm Xuân Phúc và Hoàng Trung Hả? tức tốc vào m?ền Trung để trực t?ếp chỉ đạo công tác chuẩn bị đố? phó vớ? bão số 14. Sở chỉ huy t?ền phương đặt tạ? Đà Nẵng. Cả hệ thống chính trị vào cuộc. Hàng trăm nghìn ngườ? dân đã được d? chuyển khỏ? những khu vực dự báo là bão sẽ đổ bộ trực t?ếp, các lực lượng vũ trang sát cánh cùng nhân dân khẩn trương thực h?ện mọ? b?ện pháp có thể để hạn chế đến mức thấp nhất th?ệt hạ? có thể kh? bão đổ bộ vào. Cả thế g?ớ? như nín thở theo dõ? đường đ? của cơn bão, nhân dân cả nước lạ? hướng về m?ền Trung ruột thịt vớ? x?ết bao lo lắng. Thông t?n về cơn bão l?ên tục được thông báo trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng, t?n tức về sự tàn phá của nó đố? vớ? đất nước Ph?l?p?n cũng l?ên tục được cập nhật. Trên bản đồ báo bão, một đường rẻ quạt màu đỏ rực rọ? vào m?ền Trung từ hướng b?ển Đông.
Không khí khẩn trương và căng thẳng tựa hồ như cách đây 41 năm kh? chúng ta chuẩn bị đố? phó vớ? cuộc tập kích ch?ến lược bằng s?êu pháo đà? bay B-52 của đế quốc Mỹ vào thủ đô Hà Nộ?. Lần này là một cuộc ch?ến đố? đầu vớ? cơn s?êu bão huỷ d?ệt mang tên Ha?yan – cơn bão số 14.
Trong g?ờ khắc nguy nan của dân tộc, có lẽ nơ? cõ? N?ết bàn, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng đang cùng vớ? Chủ tịch Hồ Chí M?nh và các bậc t?ền nhân bàn kế sách chống bão.
Con quá? vật Ha?yan hùng hổ quét một đường thẳng băng từ Thá? Bình Dương qua Ph?l?p?n vào b?ển Đông theo hướng gần như vuông góc vớ? m?ền Trung V?ệt Nam. Kỳ lạ thay, ch?ều 9/11 kh? đến gần quần đảo Trường sa thì nó lách dần qua hướng g?ữa tây và tây-tây bắc như cố ý tránh quần đảo này rồ? hướng vào các tỉnh Nam Trung bộ từ Quảng trị đến Quảng Ngã?. Đến kh? chỉ còn cách bờ b?ển Đà Nẵng khoảng ha? trăm k?lômét về phía Đông thì nó bất ngờ ngoặt sang hướng g?ữa tây tây bắc và tây bắc, đ? song song vớ? bờ b?ển m?ền Trung V?ệt Nam hướng ra vùng Thanh Hóa và các tỉnh ven b?ển Bắc Bộ. Suốt hành trình này ảnh hưởng của bão đố? vớ? m?ền Trung chỉ là các trận mưa vừa phả?.
Sáng 10/11 Các trung tâm khí tượng t?ếp tục dự báo tâm bão có thể đổ bộ vào các tỉnh Nam Định, Thá? Bình vớ? cường độ cấp 11, 12 g?ật cấp 13, 14, Thủ đô Hà Nộ? có thể có mưa rất to. Nhân dân các tỉnh từ Nghệ An trở ra khẩn trương hoàn tất công tác phòng chống.
Tuy nh?ên, sau kh? tạt qua phía tây đảo Hả? Nam, Trung Quốc thì Ha?yan lạ? t?ếp tục chỉnh hướng một lần nữa thành hướng g?ữa Bắc - Tây bắc để rồ? dường như mệt mỏ? sau một chặng hành trình ngót chục ngàn k?lômét, nó g?ảm cường độ xuống cấp 8, 9 g?ật cấp 10, 11 và đổ bộ dọc bờ b?ển Hả? Phòng, Quảng N?nh sau đó tràn qua Trung quốc tàn phá và gây mưa lớn ở tỉnh Quảng Tây.
Sáng ngày 11/11 các phương t?ện thông t?n đạ? chúng đưa bản t?n cuố? cùng về đường đ? của s?êu bão Ha?yan – cơn bão số 14.
Cả đất nước V?ệt Nam thở phào nhẹ nhõm, đồng bào V?ệt Nam ở nước ngoà? cũng thở phào nhẹ nhõm. Bạn bè quốc tế mừng cho V?ệt Nam.
Dù vậy cũng đã có những tổn thất do bão gây ra. Bản t?n ch?ều ngày 11/11 gh? nhận hơn 1000 nóc nhà bị bật má?, một số phương t?ện tàu thuyền của ngư dân bị chìm hoặc hư hỏng, chưa gh? nhận sự th?ệt hạ? về ngườ? ngoạ? trừ 13 trường hợp chết do sơ suất trong quá trình thực h?ện công tác chuẩn bị chống bão.
Rõ ràng đây là một tổn thất tố? th?ểu, một tổn thất vô cùng nhỏ nếu so sánh vớ? trường hợp bão đổ bộ thẳng vào m?ền Trung.
Trong kh? đó, các bản t?n từ Ph?l?p?n l?ên tục đưa các hình ảnh, các số l?ệu tổn thất khủng kh?ếp về ngườ? và tà? sản của ngườ? dân các tỉnh nằm trên đường đ? của bão Ha?yan. Con số thương vong có thể lên tớ? 10.000 ngườ?, hơn 300.000 ngườ? mất nhà cửa, khung cảnh hoang tàn đổ nát như ngày tận thế. Cộng đồng quốc tế lạ? hướng về Ph?l?p?n. Vớ? t?nh thần tương thân tương á?, lá lành đùm lá rách, Thủ tướng chính phủ quyết định khoản v?ện trợ khẩn cấp 100.000 USD cho nhân dân vùng bão của Ph?l?p?n và thông báo sẽ t?ếp tục v?ện trợ sau đó.
Ngày 11/11 các em nhỏ lạ? tớ? trường, ngườ? lớn là ra ruộng đồng, vào nhà máy. Như mọ? kh? cuộc sống lạ? trở về vớ? nhịp đ?ệu vốn có của nó. Tuy nh?ên a? a? cũng cảm nhận thấy một đ?ều là đất nước mình vừa thoát khỏ? một thảm hoạ đầy chết chóc.
Trong văn hoá của ngườ? V?ệt Nam kh? a? đó vừa tránh được một mố? h?ểm hoạ, ngườ? ta nghĩ ngay đến hồng phúc của g?a đình và sự phù hộ của tổ t?ên.
Nhìn lạ? sự k?ện cơn bão số 14 vừa qua, so sánh đường đ? theo dự báo của các trung tâm khí tượng quốc tế vớ? đường đ? thực tế của nó thì ta thấy nó đã rơ? vào một xác suất vô cùng nhỏ nhưng là một xác suất đầy may mắn của dân tộc ta.
Một cơn bão vớ? cường độ huỷ d?ệt đã đ? gần như một đường thẳng từ Thá? Bình Dương qua Ph?l?p?n vào b?ển Đông nhưng kh? chỉ cách bờ b?ển m?ền Trung V?ệt Nam khoảng 200 k?lômét thì không h?ểu vì sao nó đột ngột chuyển hướng dịch dần lên hướng Bắc và chọn đ?ểm đổ bộ là Hả? Phòng, Quảng N?nh kh? mà sức tàn phá đã g?ảm đ? rất nh?ều.
Vậy sức mạnh huyền bí nào đã bẻ cong đường đ? của bão H?yan đến như vậy?
Về phương d?ện khoa học khí tượng thì hoàn toàn có thể g?ả? thích đường đ? thực tế của bão số 14 bằng các đ?ều k?ện và cơ sở vật lý cụ thể. Nhưng a? đã sắp đặt nên những đ?ều k?ện đó, những cơ sở đó vào đúng thờ? đ?ểm và đúng vào cơn bão Ha?yan? Có phả? hồng phúc của tổ t?ên hun đúc từ hàng ngàn năm từ thuở Lạc Long Quân – Âu Cơ, Thần nú? Tản V?ên, Trần Hưng Đạo, Lê Lợ?, Quang Trung đến Chủ Tịch Hồ Chí M?nh và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã tạo nên sức mạnh kỳ d?ệu đó để cứu nguy cho cháu con, dòng g?ống?
Vậy là thảm hoạ đã đ? qua và chúng ta lạ? nhớ đến Ngườ? – Vị Đạ? tướng của nhân dân.
Rõ ràng bão tố, phong ba là quy luật của tạo hoá. Tổ t?ên ta đã mở mang nên dả? đất hình chữ S để làm nơ? cư ngụ cho con cháu muôn đờ?, một vị thế đắc địa nhìn ra b?ển Đông vớ? bao t?ềm năng để phát tr?ển thì cũng sẵn sàng chấp nhận sự đe doạ của th?ên nh?ên. Vậy nên hàng nghìn, hàng tr?ệu năm nữa bão sẽ vẫn đổ vào V?ệt Nam như đã từng như vậy. Nhưng, r?êng đố? vớ? cơn báo Ha?yan- cơn bão số 14 vớ? sức tàn phá huỷ d?ệt thì không được phép.
Một lần nữa dân tộc V?ệt Nam lạ? khả? hoàn ca ch?ến thắng trước một thảm hoạ của th?ên nh?ên - một pháo đà? bay khổng lồ đến từ bên k?a đạ? dương.
Cuộc ch?ến chống s?êu bão H?ayan đã trở thành một cuộc tập dượt khổng lồ của cả nước, qua cuộc tập dượt này đã thể h?ện được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự đoàn kết, phố? hợp nhịp nhàng mọ? nguồn lực của quân dân cả nước sẵn sàng đố? phó vớ? h?ểm hoạ của th?ên nh?ên.
Ngày ma?, 13 tháng 10, vừa tròn một tháng từ ngày Đạ? tướng về vớ? Vũng Chùa, Đảo yến, nhân dân cả nước nó? chung và ngườ? dân Quảng Bình nó? r?êng đã có thể bình yên đến thắp nén tâm nhang trước mộ Đạ? tướng để thể h?ện tấm lòng kính trọng, b?ết ơn đố? vớ? Ngườ?, báo cáo vớ? ngườ? những kết quả thắng lợ? trong cuộc ch?ến chống lạ? th?ên ta?, đó? nghèo, lạc hậu. Trước anh l?nh của Ngườ? chúng ta hãy hứa là sẽ nêu cao t?nh thần đoàn kết, ra sức lao động, học tập, phấn đấu để xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh, xây dựng lực lượng vũ trang hùng hậu để sẵn sàng làm một trận “Đ?ện B?ên Phủ trên b?ển” đập tan bất kỳ thế lực xâm lăng nào lăm le xâm ch?ếm lãnh thổ, lãnh hả? của Tổ quốc, xây dựng nh?ều ngô? nhà, nh?ều trường học, bệnh v?ện và các công trình vững chắc để dù s?êu bão Ha?yan hay “s?êu” gì đ? nữa thì chúng ta cũng không sợ.
Dù thể phách của Ngườ? đã về vớ? cõ? vĩnh hằng nhưng t?nh thần của ngườ?, ý chí của Ngườ? vẫn đồng hành cùng dân tộc trong cuộc ch?ến chống lạ? ngoạ? xâm, chống lạ? th?ên ta?, đó? nghèo và lạc hậu. Ngườ? vẫn mã? ở bên chúng ta, bàn tay vẫy chào, nụ cườ? đôn hậu, nụ cườ? rạng rỡ n?ềm t?n ch?ến thắng.
Tác g?ả: Thá? Duy Hào
(Nha Trang, Khánh Hòa)