+Aa-
    Zalo

    Con nhớ Đại tướng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS332: "Con nhớ Đại tướng" của tác giả Phạm Thị Phượng (Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS332: "Con nhớ Đạ? tướng" của tác g?ả Phạm Thị Phượng (M?nh Kha?, Ha? Bà Trưng, Hà Nộ?). 


    Con nhớ Đạ? Tướng

    "Con h?ểu vì sao nhân dân ta yêu mến Ngườ?, đùm bọc che cho Ngườ?, không chỉ trong những năm kháng ch?ến g?an khổ, mà ngay cả kh? đất nước yên hàn, đặc b?ệt là những lúc ông cô đơn nhất.

    Con cũng h?ểu vì sao, kh? Ngườ? ra đ?, đất nước chìm trong nước mắt dân. Các tướng lĩnh quân độ?, các cựu ch?ến b?nh, những ngườ? đã từng cùng Đạ? tướng vào s?nh ra tử khóc đã đành, những ngườ? dân bình dị, trong đó có không ít những học s?nh, s?nh v?ên, những ngườ? còn rất trẻ, chưa từng được thấy ở ngoà? đờ?, cũng vật vã khóc, như khóc một ngườ? thân ruột thịt của g?a đình mình. Con lạ? nhớ ngày Bác Hồ ra đ?, cả nước cũng ngập trong nước mắt như thế. Những năm ấy ch?ến tranh rất khốc l?ệt. Kẻ thù đã leo đến những nấc thang cuố? cùng của sự tàn nhẫn. Bom đạn mù mịt. Đất nước có lúc như ngàn cân treo sợ? tóc. Cá? chết có thể ập đến bất cứ lúc nào. Ngườ? dân thương Bác và lo cho vận mệnh đất nước, trong đó có cả số phận của chính mình. Kh? ấy nước loạn. Nhưng lòng dân lạ? yên. Bây g?ờ nước yên, nhưng lòng dân lạ? l? tán. Trước đờ? sống phồn tạp, không ít trá? t?m ngườ? hóa trơ lỳ, vô cảm. Nh?ều ngườ? tưởng không còn nước mắt nữa!

    Nhưng không! Không phả? thế. Cuộc đờ? không buồn như chúng ta lầm tưởng. Nhân dân đâu có xa. Họ càng không bao g?ờ quay lưng lạ? vớ? những cán bộ hết lòng tận tụy vớ? nước vớ? dân. Thương dân thì sẽ được dân thương yêu đùm bọc trở lạ?.
    Chủ tịch Hồ Chí M?nh là ngườ? như thế. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng là ngườ? như thế. Ngườ? dân khóc thương như đau xót mất một ngườ? thân. Trước đây, họ đã khóc Bác Hồ thế nào thì bây g?ờ họ cũng khóc Bác G?áp như thế!

    Trước kh? lễ phát tang Ngườ? được Nhà nước cử hành trang trọng thể theo ngh? thức cao nhất, ngh? thức Quốc tang dành cho những ngườ? có công lớn vớ? đất nước, những ngườ? dân cũng đã tự “cử hành tang lễ” cho ông, theo cách của r?êng mình. Không phả? ha? ngày, mà suốt một tuần l?ền. Mỗ? ngày hàng chục hàng vạn ngườ? từ khắp mọ? m?ền đất nước lặng lẽ xếp hàng đến căn nhà Ngườ? ở, v?ếng d? ảnh Ngườ?. Có cụ g?à đ? không còn vững nữa, phả? nhờ con cháu dìu. Cả những ngườ? kh?ếm thị khuyết tật. Một b?ển ngườ? vớ? số phận khác nhau, thành phần và nghề ngh?ệp khác nhau, nhưng cùng chung n?ềm yên kính.

    Không ít ngườ? còn lặn lộ? lên tận Mường Phăng, Đ?ện B?ên hay trở về căn nhà xưa ở Quảng Bình để thắp hương tưởng nhớ. Ngườ? dân còn lập bàn thờ, rồ? tổ chức v?ếng khắp mọ? tỉnh thành trên cả nước.

    Ở ngô? nhà số 30 Hoàng D?ệu, suốt một tuần lễ l?ền, ngày nào cũng đông nghịt ngườ?. Họ xếp hàng lặng lẽ, trật tự. Dòng ngườ? như bất tận. Ngườ? dân thủ đô tự mua nước, mua cơm cho bà con ở các tỉnh xa ăn m?ễn phí kh? chờ v?ếng. G?áo sư Vũ Văn H?ền bảo: “Mình đã khóc. Khóc thật sự. Khóc không chỉ thương t?ếc Đạ? tướng mà khóc vì lòng dân. Dân mình đẹp quá. Vĩ đạ? quá! Bác G?áp đúng là Đạ? tướng của lòng dân! Có mấy a? được như bác ấy!”

    Trong đêm v?ếng cuố? cùng ở nhà Đạ? tướng, kh? cánh cửa sắt khép lạ?, lập tức, 103 ngọn nến bùng lên ở bên ngoà? cánh cổng. Ngườ? dân hô vang tên Đạ? tướng. Rồ? họ nắm tay nhau hát vang bà? Quốc ca. T?ếng hát trầm hùng, nức nở và nhó? buốt trong ánh sáng của 103 ngọn nến. 103 năm trong một đờ? ngườ? đã thành một g?ả? ngân hà đang cháy sáng trên mặt đất!

    Vĩ đạ? thay vị tướng của lòng dân! Trong đờ?, con cũng đã được dự rất nh?ều đám tang. Nhưng chưa có đám tang nào xúc động, trang ngh?êm và kỳ vĩ đến như thế!

    Thật có lý kh? nhà sử học Dương Trung Quốc nó? rằng: Có cảm g?ác như đám tang Đạ? tướng, cả dân tộc ta cùng nắm tay nhau! S?ết chặt tay nhau!

    Tr?ệu trá? t?m khóc chung 1 ngườ?!


    Quả đúng như vậy! Và như thế, có thể nó? rằng, trong đờ? của một CON NGƯỜI, một CON NGƯỜI v?ết hoa theo đúng nghĩa, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã góp một phần quan trọng vô cùng vớ? Bác, vớ? toàn Đảng, toàn dân đánh thắng kẻ thù, thống nhất toàn vẹn đất nước, và hôm nay, trong “trận đánh” cuố? cùng, bằng v?ệc ra đ? của mình, Đạ? tướng đã thống nhất được Lòng Dân.
    Con rất đồng cảm vớ? Th?ếu tướng Lê Văn Cương, nguyên V?ện trưởng V?ện ch?ến lược, Bộ Công an, kh? ông cho rằng: Tướng G?áp trong những ngày tháng cuố? cùng trên g?ường bệnh, vẫn luôn là nơ? gử? gắm n?ềm t?n tưởng tôn kính của ngườ? dân cả nước.

    Kh? Đạ? Tướng ra đ?, chúng ta cảm thấy cả dân tộc như đang xích lạ? gần nhau, yêu thương, gắn bó, tốt lành hơn trong nỗ? đau mất mát và dù muốn hay không, vớ? bất kỳ a? có lương tr?, tấm lòng của ngườ? dân đố? vớ? Tướng G?áp cũng là sự “thức tỉnh”. Chính sự ra đ? của Tướng G?áp sẽ “thức tỉnh” những ngườ? ở lạ?, tạo cho một sức đẩy, để Đảng và Nhà nước phả? quyết l?ệt hơn nữa nhằm khắc phục những h?ện tượng tha hóa trong bộ máy công quyền, đặc b?ệt ở một bộ phận ngườ? có chức có quyền, đang từng ngày từng g?ờ làm xó? mòn n?ềm t?n của dân. Tình cảm, n?ềm tôn kính của dân đố? vớ? Tướng G?áp, cũng là lờ? nhắc nhở những ngườ? ở lạ? phả? có trách nh?ệm lớn hơn nữa đố? vớ? Tổ Quốc, đố? vớ? nhân dân, sống trong sáng g?ản dị, sống hết lòng vì dân. Đó là một thông đ?ệp mà Đạ? tướng muốn gử? lạ? cho chúng ta chăng?"

     

    Qua cuộc th? v?ết con có phác thảo 1 bức chân dung Đạ? tướng, dù con không học ngành mỹ thuật nhưng vớ? tấm lòng chân thành yêu mến Đạ? tướng con đã cố gắng dồn hết tâm huyết vào bà? vẽ. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Ngườ? đã ra đ? nhưng lịch sử vẫn mã? mã? gh? nhớ công ơn của Ngườ?...


    Tác g?ả: Phạm Thị Phượng (M?nh Kha?, Ha? Bà Trưng, Hà Nộ?)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/con-nho-dai-tuong-a8966.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cho đi là mãi còn

    Cho đi là mãi còn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS273: "Cho đi là mãi còn" của tác giả Trần Quốc Hội (Sơn Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình).

    Nhớ ơn bác Võ Nguyên Giáp

    Nhớ ơn bác Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS307: "Nhớ ơn bác Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Ngọc Quế Anh (Hoàng Mai, Hà Nội).