(ĐSPL) - Thờ? g?an qua nh?ều tập đoàn, tổng công ty đã l?ên tục kêu lỗ để đò? tăng g?á, nhưng cuố? năm trong báo cáo tổng kết lạ? thông báo con số lợ? nhuận hàng ngàn tỉ đồng.
Đầu năm 2014, không ít các tập đoàn và tổng công ty công bố mức lợ? nhuận “khủng”. Đây cũng có thể nó? là đ?ểm sáng trong bức tranh k?nh tế không nh?ều thuận lợ? của năm 2013. Tuy nh?ên, đ?ều đáng nó? ở đây là trong suốt một năm qua, nh?ều tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã l?ên tục kêu lỗ nhưng trong báo cáo tổng kết cuố? năm lạ? thông báo số lã? lớn, tớ? hàng ngàn tỷ đồng.
Lợ? nhuận khủng nhờ độc quyền và “đ?ệp khúc” tăng g?á.
Cụ thể, năm 2013, lợ? nhuận hợp trước thuế của Tổng công ty Xăng dầu V?ệt Nam (Petrol?mex) ước khoảng 1.929 tỉ đồng, tăng 97,2\% so vớ? năm 2012. Trong đó, khoản lợ? nhuận k?nh doanh xăng dầu đạt 768 tỉ đồng. Trong kh? năm 2012, Petrol?mex công bố mảng k?nh doanh mặt hàng xăng dầu, tập đoàn này bị lỗ khoảng 125 tỉ đồng.
Năm 2013 cũng là một năm thành công vớ? Tổng công ty Khí V?ệt Nam (GAS) kh? mà đơn vị này đã hoàn thành nh?ều chỉ t?êu trước kế hoạch từ 2-5 tháng. Ước tính năm qua, GAS đạt tổng doanh thu trên 65.000 tỷ đồng; lợ? nhuận trước thuế gần 15.000 tỷ đồng, bằng 153\% kế hoạch.
Đáng chú ý, mặc dù lợ? nhuận hợp nhất toàn tập đoàn gộp ở tất cả các lĩnh vực gồm cả xăng dầu, gas, vận chuyển, tà? chính… của Petrol?mex tăng mạnh nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lạ? g?ảm. So vớ? năm 2012, doanh thu năm 2013 chỉ bằng 97,75\% so vớ? năm 2012.
Gây bất ngờ nhất phả? kể đến Tập đoàn Đ?ện lực V?ệt Nam (EVN). Kết thúc năm 2013, doanh thu toàn ngành của đạt EVN đạt 172 nghìn tỷ đồng, dự k?ến lã? 4.000 tỉ đồng. Bất ngờ vì trong năm qua tập đoàn này l?ên tục kêu lỗ và đề nghị đưa g?á đ?ện về vớ? g?á thị trường. Cụ thể trong năm 2013 Tập đoàn này đã tăng g?á đ?ện 2 lần, mỗ? lần tăng thêm 5\%.
EVN công bố lã? nghìn tỉ nhưng g?á đ?ện vẫn sẽ t?ếp tục tăng.
Năm 2013 tổng doanh thu của Tập đoàn Bưu chính V?ễn thông V?ệt Nam (VNPT) cũng ước đạt 119.000 tỷ đồng, trong đó tổng lợ? nhuận đạt 9.265 tỷ đồng,tăng 4.000 tỷ đồng so vớ? năm 2012. Đơn vị này cũng đặt mục t?êu cho năm 2014 tăng trưởng lợ? nhuận 7-10\% và doanh thu cũng tăng khoảng 10\% so vớ? năm 2013
Tương tự, Tập đoàn V?ễn thông Quân độ? (V?ettel) cũng đã thông báo ước doanh thu năm 2013 đạt 162.886 tỷ đồng, lợ? nhuận trước thuế đạt 35.086 tỷ đồng, lã? ròng gần 26.500 tỷ đồng. Thu nhập của cán bộ công nhân v?ên tạ? V?ettel đạt bình quân 23,7 tr?ệu đồng/ngườ?/tháng.
Ngoà? ra còn rất nh?ều Tập đoàn, tổng công tư khác công bố mức lợ? nhuận rất cao như: Tập đoàn Than khoáng sản (V?nacom?n) cũng công bố lã? 3.000 tỷ đồng, doanh thu năm 2013 của V?nacom?n là 100.000 tỷ đồng. Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí (DPM) tổng doanh thu đạt 10.500 tỷ đồng, lợ? nhuận trước thuế 2.500 tỷ đồng. Ngân hàng Thương mạ? Cổ phần Công thương V?ệt Nam cũng thông báo lợ? nhuận trước thuế năm 2013 đạt 7.750 tỷ đồng…
Doanh ngh?ệp và ngườ? t?êu dùng chịu th?ệt thò?.
Vớ? mức lã? khủng như vậy nhưng trong năm 2013, các tập đoàn v?ễn thông này lạ? gây ra những sự v?ệc ta? t?ếng gây bức xúc cho ngườ? t?êu dùng.
Ta? t?ếng nhất trong thờ? g?an qua là v?ệc quản lý dịch vụ nộ? dung trên s?m d? động, các nhà mạng V?ettel, V?naphone, Mob?Fone đều tự ý tích hợp thông t?n trên s?m, thu t?ền của ngườ? dùng mà không thông báo rõ ràng, kh?ến các “thượng đế” của mình bị rút ruột mà không hay b?ết. Kết quả là hàng trăm tỉ đồng vào “tú?” nhà mạng.
Hay v?ệc đồng loạt tăng g?á cước 3G kh?ến dư luận đồ rằng các nhà mạng “bắt tay” nhau tăng g?á cước, trong kh? g?ả? thích của Cục Quản lý cạnh tranh lạ? cho rằng các nhà mạng V?ettel, Mob?Fone, V?naphone rằng họ bị lỗ và cần tăng g?á cước 3G, mặc dù không nó? được lỗ vì đâu và tìm g?ả? pháp nào khác khắc phục ngoà? v?ệc tăng g?á.
Về phía Tập đoàn EVN và tập đoàn Petrol?mex trong năm qua l?ên tục kêu lỗ. Họ k?ến nghị tăng g?á và đặc b?ệt là không có sự m?nh bạch về g?á cả, bất chấp sự phản đố? của của các doanh ngh?ệp và ngườ? t?êu dùng.
Trong bố? cảnh doanh ngh?ệp trong mọ? lĩnh vực sản xuất k?nh doanh đều đang đứng trước rất nh?ều khó khăn, trong đó có nguyên nhân do ch? phí đầu vào (g?á xăng dầu, g?á đ?ện tăng cao). V?ệc các doanh ngh?ệp hoạt động đình đốn, không có lợ? nhuận, thậm chí ngày càng lỗ vì ch? phí đầu vào quá lớn, trong kh? ngành đ?ện lờ? lớn là bất hợp lý. Đây là ngành ảnh hưởng trực t?ếp đến đờ? sống ngườ? dân và sự vận hành của nền sản xuất.
Không ít chuyên g?a k?nh tế đã nh?ều lần cảnh báo về v?ệc ngườ? t?êu dùng sẽ là ngườ? chịu hậu quả cuố? cùng nếu cứ t?ếp tục để các doanh ngh?ệp độc quyền tự ý thao túng g?á.
Đỗ Huy