Vớ? những sự cố trong v?ệc lấy hàng tồn kho đảm bảo cho vay, các ngân hàng (NH) đã rút ra nh?ều bà? học đau đớn. Qua các sự v?ệc cho thấy, rủ? ro của v?ệc nhận tà? sản đảm bảo (TSĐB) là hàng tồn kho đang tập trung chủ yếu vào vấn đề con ngườ?.
Về phía khách hàng, vấn đề đạo đức và phòng ngừa các hành v? lừa đảo luôn là cảnh báo không thừa. Trong quá khứ, không ít các trường hợp cố tình lừa đảo NH thông qua các hành v? g?an lận, lập khống chứng từ, nhóm khách hàng thông đồng.
Phía NH là vấn đề thẩm định, quản lý khách hàng. Nếu cả ha? phía cùng hợp tác, trung thực sẽ không bao g?ờ xuất h?ện những bao cỏ rác lẫn trong các kho hàng như ở công ty Trường Ngân.
"Quan trọng là độ? ngũ t?n-dung-a540.html#.Uqkmj9JdXyM">tín dụng phả? thực sự mạnh mẽ, sát sao, cũng như lãnh đạo ngân hàng phả? phản ứng kịp thờ?. Nếu chuyên v?ên chịu khó đ? thăm kho khách hàng, phát h?ện ra th?ếu hàng, hoặc ngh? ngờ phả? cấp báo ngay cho lãnh đạo để xử lý. Bản thân lãnh đạo cũng phả? phản ứng nhanh và đồng bộ thì mớ? tránh các hậu quả xấu", nữ g?ám đốc một ch? nhánh ngân hàng thương mạ? ở Sà? Gòn cho b?ết.
Ảnh m?nh họa.
Cá? tên đình đám trước đó như Thủy sản Phương Nam, Inox Châu Âu cũng sẽ ở tình trạng tương tự. Để g?ữ khách, kéo khách, các NH đã sẵn sàng chấp nhận những đ?ều k?ện ngày càng dễ dã?, mà cá? nghịch lý là ngân hàng đ? sau sẽ đưa ra các đ?ều k?ện dễ dàng hơn NH đ? trước để câu khách hàng. V?ệc quá t?n cậy khách hàng của NH đô? kh? để lạ? hậu quả t?êu cực.
Chẳng hạn, vớ? công ty Trường Ngân, đây từng là một đạ? g?a thực sự vớ? k?m ngạch xuất nhập khẩu hàng tr?ệu đô la. Vì thế, DN này là khách hàng VIP của tất cả 7 NH vớ? những ưu đã? lớn từ tín dụng, thanh toán quốc tế, mua bán ngoạ? hố?...
Nó? về Trường Ngân, một chuyên v?ên từ Ngân hàng Nhà nước TP.HCM cho b?ết, hồ sơ vay của công ty này không đúng quy định của pháp luật, không có sổ sách theo quy định của pháp luật mà chỉ có chứng từ do thủ kho, bảo vệ kí...
Hay như Thủy sản Phương Nam thì các ngân hàng cũng rất vô tư nhận g?ấy tờ, để cho kế toán trưởng thoả? má? lập sổ sách khống để qua mặt mà không phát h?ện.
Lâu nay, các quy định của pháp luật tập trung mạnh vào các tỷ lệ an toàn, g?ớ? hạn t?n-dung-den-dat-mu?-a7170.html#.Uqkm2NJdXyM">tín dụng vớ? một khách hàng, nhóm khách hàng của ngân hàng, nhưng chưa ch? t?ết đến từng cấp ch? nhánh.
Đ?ều này sẽ dễ dẫn đến tình trạng một ch? nhánh phụ thuộc quá lớn vào một khách hàng, hay nhóm khách hàng kéo theo sự lệ thuộc, quá t?n tưởng vào khách hàng, thậm chí là vượt qua các quy định của chính ngân hàng... để ch?ều khách, lấy thành tích. G?ờ, nh?ều NH đang phả? trả g?á.
Công ty CP Chế b?ến Thực phẩm Phương Nam, nơ? nh?ều cán bộ ngân hàng 'nhúng chàm' vì cho vay hàng trăm tỷ đồng từ hồ sơ không thực tế.
Quản được không?
Nguyên tắc cơ bản nhất của tín dụng là cho vay được và quản lý được. Tuy nh?ên, vớ? hàng tồn kho thì quản lý được hay không vẫn là một câu hỏ? lớn.
Theo quy định, các ngân hàng kh? nhận tà? sản thế chấp là hàng tồn kho phả? đ? k?ểm đếm thực tế kh? định g?á ban đầu, sau đó phả? k?ểm tra thường xuyên. Tuy nh?ên, thực tế có lẽ không d?ễn ra như vậy. Quản được không?
"Khó lắm. Cá? kho của thủy sản Phương Nam thế chấp cho một ngân hàng đảm bảo cho khoản vay trị g?á hàng trăm tỷ thì chắc chắn định g?á trị kho phả? lớn hơn nh?ều. Vào một kho hàng một trăm tỷ thì hàng hóa ngợp trờ?, l?ệu anh có k?ểm đếm được hết không?
Hay nhận thế chấp một kho hàng là gạo xuất khẩu lên tớ? hàng trăm tỷ của khách hàng thì anh có k?ểm đếm nổ? không? Hay chỉ đơn thuần là k?ểm đếm chọn mẫu. Rồ? kh? k?ểm tra định kỳ, anh có k?ểm tra nổ? không?
Nếu có đ? k?ểm tra thì phả? báo trước, mà đã báo trước thì khách hàng có nh?ều cách để đố? phó nếu không trung thực", chuyên g?a về k?ểm soát rủ? ro tín dụng ch?a sẻ thực tế.
DN có ngàn phương đố? phó. Những câu chuyện được g?ớ? ngân hàng truyền ta? nhau như đ? k?ểm tra kho hàng trờ? mưa mà phát h?ện ra dấu bánh xe còn mớ? nguyên vì khách hàng b?ết t?n ngân hàng đ? k?ểm tra kho vộ? vã chở hàng mượn của một đơn vị khác về để ở kho sẽ không có gì lạ.
Hay chuyện hàng hóa được "luân chuyển g?ữa các kho" nên thành ra k?ểm kho nào cũng đủ, nhưng mà tổng g?á trị thì chưa chắc đã đủ...
Kh? nhìn vào danh mục hàng hóa mà khách hàng đang thế chấp ở các ngân hàng có thể thấy đa dạng vô cùng, từ các loạ? mặt hàng t?êu dùng, đồ uống nước g?ả? khát, đến cả những kho hàng thuốc, b?ệt dược, thậm chí là nguyên l?ệu làm thuốc, nguyên l?ệu làm một số ngành khác... nên sẽ khó khăn trong chuyện quản lý là đương nh?ên.
Phương án k?ểm định, g?ám định độc lập sẽ được đưa ra, nhưng thường để cho đỡ tốn kém thì phương án này thường chỉ được làm kh? định g?á ban đầu chứ kh? k?ểm tra định kỳ tà? sản ít được quan tâm.
H?ện tạ?, các ngân hàng còn đang nhận một dạng thế chấp kho hàng mà không khác gì tín chấp: hàng tồn kho luân chuyển. Có nghĩa là hàng tồn kho mà vẫn tham g?a vào quá trình sản xuất k?nh doanh.
Vớ? v?ệc nhận hàng tồn kho luân chuyển, các ngân hàng thường chỉ ký hợp đồng thế chấp, trong đó khách hàng cam kết duy trì một lượng hàng tồn kho nhất định, còn hàng ngày thì khách hàng vẫn có quyền xuất nhập hàng bình thường.
V?ệc quản lý vớ? đố? tượng này còn khó khăn hơn nh?ều do khách hàng hoàn toàn chủ động, phía ngân hàng chỉ nắm bắt được số lượng thông qua các báo cáo và rủ? to luôn đứng về phía NH.
Theo VEF