H?ện tạ?, ch?ều cao trung bình của nam g?ớ? V?ệt Nam h?ện chỉ đạt 163,7cm, thấp hơn 13,1cm so vớ? chuẩn và ch?ều cao trung bình của nữ V?ệt Nam là 153cm, thấp hơn 10,7cm so vớ? chuẩn.
Nam, nữ đều thấp so vớ? chuẩn
PGS. TS. Lê Bạch Ma?, Phó V?ện trưởng V?ện D?nh dưỡng Quốc g?a cho b?ết, ch?ều cao trung bình của nam g?ớ? V?ệt Nam h?ện chỉ đạt 163,7cm, thấp hơn 13,1cm so vớ? chuẩn và ch?ều cao trung bình của nữ V?ệt Nam là 153cm, thấp hơn 10,7cm so vớ? chuẩn. So vớ? tầm vóc của thanh n?ên các nước trong khu vực như Nhật Bản, S?ngapore, Thá? Lan, tầm vóc của thanh n?ên V?ệt Nam kém hơn.
Ngoà? ra, do th?ếu vận động nên tố chất thể lực, đặc b?ệt là sức bền và sức mạnh của thanh n?ên V?ệt được xếp vào mức kém và rất kém so vớ? chuẩn quốc tế. Đây là vấn đề ảnh hưởng tớ? nguồn nhân lực tương la? của đất nước.
Một số ít trẻ em được uống sữa tạ? trường mầm non.
TS Nguyễn Thị Lâm, Phó V?ện trưởng V?ện D?nh dưỡng Quốc g?a cho b?ết, g?a? đoạn tuổ? học đường rất quan trọng, vì đây là thờ? đ?ểm trẻ tăng nhanh về thể lực, phát tr?ển g?ớ? tính và hình thành nhân cách. G?a? đoạn học s?nh t?ểu học từ 6-10 tuổ? là g?a? đoạn có tốc độ phát tr?ển chậm hơn nhưng lạ? tích lũy các chất d?nh dưỡng cho phát tr?ển thể lực nhanh ở g?a? đoạn vị thành n?ên sau này.
Chưa có số l?ệu đ?ều tra mang tính toàn quốc về d?nh dưỡng trẻ em lứa tuổ? học đường, tuy nh?ên ngh?ên cứu của V?ện D?nh dưỡng Quốc g?a và ngh?ên cứu của trung tâm d?nh dưỡng TPHCM cho thấy: Vấn đề d?nh dưỡng học đường chưa được quan tâm nh?ều, ch?ều cao, cân nặng của trẻ em V?ệt Nam lứa tuổ? học đường luôn thấp hơn theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế g?ớ?.
Thấp do chế độ ăn uống không đầy đủ
Trong Quyết định 641/QĐ-TTg, V?ệt Nam đã đặt ra chỉ t?êu tăng trưởng bình quân cho ngườ? V?ệt Nam là khoảng 6cm trong 25 năm. Tuy nh?ên, trên thực tế, theo ngh?ên cứu của V?ện D?nh dưỡng trong vòng 15 năm từ 1985 - 2000, ch?ều cao trung bình của ngườ? V?ệt chỉ tăng được 1,5cm.
Theo bà Lâm, một trong các nguyên nhân quan trọng của tình trạng trẻ em thấp cò?, yếu thể lực là do chế độ ăn không đầy đủ các chất d?nh dưỡng hoặc chất lượng quá kém, trong đó có bữa ăn g?a đình và tạ? trường học. Tình trạng này xảy ra kh? trẻ bị th?ếu một bữa ăn trong ngày mà phổ b?ến nhất là trẻ không có bữa ăn sáng tập trung nh?ều ở các tỉnh m?ền nú? phía Bắc, khu vực Tây Nguyên...
R?êng đố? vớ? khẩu phần canx? (một chất khoáng để tạo xương phát tr?ển ch?ều cao của trẻ) trung bình trên một trẻ em tạ? V?ệt Nam chỉ đáp ứng được khoảng 49\% nhu cầu. Để cơ thể trẻ có thể hấp thu được lượng canx? trong thức ăn cần có tỷ lệ canx? nh?ều hơn phốt pho.
TS Lê Bạch Ma? cho b?ết thêm, tỷ lệ này chỉ có được trong sữa và các chế phẩm của sữa. Tuy nh?ên, ở V?ệt Nam, tỉ lệ trung bình này chỉ là 0,8 vì nguồn canx? trong bữa ăn hằng ngày của trẻ chủ yếu từ đậu, rau, củ, thức ăn thực vật… Đ?ều này lý g?ả? phần nào tình trạng 1/3 trẻ em dướ? 5 tuổ? của V?ệt Nam bị thấp, cò?.
Sữa là nguồn thức ăn bổ sung g?àu đạm và v? chất d?nh dưỡng, đặc b?ệt là canx? một số v?tam?n cần th?ết có thể hỗ trợ cho trẻ em lứa tuổ? mẫu g?áo, t?ểu học g?ảm suy d?nh dưỡng. Trong kh? trẻ em V?ệt Nam ít được uống sữa. Tỉ lệ sử dụng sữa trên đầu ngườ? tạ? V?ệt Nam thuộc loạ? thấp nhất khu vực và trên thế g?ớ?, đạt khoảng 14 lít/ngườ?/năm. Con số này tạ? Thá? Lan là 23 lít, Trung Quốc là 25 lít.
Chương trình sữa học đường đã tr?ển kha? tạ? nh?ều nước trên thế g?ớ? từ gần 20 năm nay. Thành công nhất trong khu vực là chương trình sữa học đường của Trung Quốc và Thá? Lan. Độ tuổ? uống sữa thường từ 5-13 tuổ?, có nơ? đến 14 tuổ?, thường các chương trình cung cấp cho các em sữa 3-5 ngày/tuần, mỗ? ngày khoảng 200 ml. V?ệc bổ sung sữa cho trẻ em ở Thá? Lan đã g?úp cả? th?ện tốc độ tăng ch?ều cao của trẻ mầm non từ 2,1 cm/năm lên 4,4 cm/năm. |
Theo Thá? Hà/TP