+Aa-
    Zalo

    Người tu hành kỳ lạ cuối cùng của đạo Dừa ở Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Lối tu của ông vô cùng khổ hạnh và kì lạ. Ông uống nước dừa, ăn chay trường, niệm Phật để mong đạt đến một cảnh giới nào đó cho bản thân được giải thoát.

    Lố? tu hành của ông vô cùng khổ hạnh và kì lạ. Ông uống nước dừa, ăn chay trường, n?ệm Phật để mong đạt đến một cảnh g?ớ? nào đó cho bản thân được g?ả? thoát.

    17 năm tịnh khẩu (không nó?), 7 tháng ngồ? th?ền trên ngọn cây chỉ uống nước không ăn, phương pháp tu hành vô cùng kỳ lạ của phá? đạo Dừa đã kh?ến nh?ều đệ tử sống dở chết dở.

    "Tịnh khẩu" để s?êu thoát

    Đạo Dừa ra đờ? vào những năm 40 - 50 của thế kỷ trước. Đạo Dừa không ăn sâu bén rễ vào đờ? sống như là một tôn g?áo đúng nghĩa, bở? bản thân đạo này không có g?áo lý, cũng như ngườ? đứng đầu như các tôn g?áo khác. Ngườ? chủ trương sáng lập là ông Nguyễn Thành Nam (1910-1990, ngụ xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành, Bến Tre). Ông vốn là một kỹ sư Tây học thức thờ?. Sau kh? làm k?nh doanh thất bạ?, cùng một số uẩn khúc đờ? tư, ông đã bỏ tất cả và đ? tu.

    Lố? tu của ông vô cùng khổ hạnh và kì lạ. Ông uống nước dừa, ăn chay trường, n?ệm Phật để mong đạt đến một cảnh g?ớ? nào đó cho bản thân được g?ả? thoát. Chính vì đặc trưng uống nước dừa để tu nên dân g?an gán cho ông b?ệt danh là đạo Dừa và xem ông vớ? tư cách g?ống như là g?áo chủ của phá? tu hành này.

    Quá trình tu, ông đạo Dừa cho đệ tử chặt một cây dừa cao, đóng một nền ván hình bát quá? ở trên, dựng ngay sát bờ sông T?ền, ông treo mình lên đó ngồ? th?ền ngày này qua tháng khác. Sau này, sang Cồn Phụng (cù lao nằm g?ữa sông T?ền chảy qua T?ền G?ang), ông đạo Dừa còn cho ngườ? làm thêm ch?ếc đà? cao ngót 20m để ông t?ếp tục lên ngồ? th?ền. Ngày nay, cột tháp đó vẫn sừng sững ở trên Cồn Phụng và được cho là đ?ểm du lịch tạo sự h?ếu kì muôn thuở đố? vớ? du khách. Cồn Phụng từ một bã? bồ? hoang vu g?ữa sông T?ền bỗng chốc sầm uất, ngày ngày vang lên t?ếng k?nh cầu, ngườ? ngườ? lu? tớ? tấp nập. S?nh thờ?, ông đạo Dừa tự đặt cho Cồn Phụng cá? tên mỹ m?ều là "Đạ? g?ang sơn Cồn Phụng".

    Nó? về đạo Dừa thì có vô vàn những đ?ều lạ lùng, từng tốn không ít g?ấy mực của báo chí và các nhà ngh?ên cứu văn hóa. Bở?, ngườ? ta khó có thể lý g?ả? được sự kì dị trong chủ trương tu của ông đạo Dừa. Lúc còn sống, có g?a? đoạn ông tự đặt lố? tu vô cùng hà khắc, như: Uống nước, ăn rau, ngủ ngồ?, không tắm, tịnh khẩu… năm này qua tháng nọ. Thế nhưng, có rất nh?ều ngườ? theo ông đạo Dừa nhận làm sư phụ. Họ tự tu theo sự khổ hạnh của ông và có những ngườ? từng đạt được những khả năng khó tưởng tượng. Trong một tà? l?ệu gh? lạ? tạ? khu lưu n?ệm đạo Dừa tạ? Cồn Phụng có gh? những "kỷ lục" k?nh ngạc của ông tổ đạo Dừa: "3 năm ngồ? tạ? nú? Tượng (An G?ang), 3 năm ngồ? ở mé sông Cửu Long; 23 năm không ăn các thứ bột ngọt; 21 năm không ăn muố?, đường; 24 năm không tắm; 14 năm tịnh khẩu…".

    Năm 1968, vùng Cồn Phụng, nơ? ông đạo Dừa hành đạo, quy tụ nh?ều thanh n?ên trốn lính đ? tu, chính quyền Sà? Gòn cũ b?ết nhưng không làm gì được. Nghe t?n đây là nơ? an toàn, ông Nguyễn Thá? Hoàng cũng tìm đến cú? đầu trước ông đạo Dừa x?n nhận làm đệ tử. Tạ? đây, ông được vị g?áo chủ này đặt tên là đạo Hoàng (theo quan n?ệm của đạo Dừa, nam là "đạo", nữ là "d?ệu" gắn vớ? tên thật). Từ đây cuộc đờ? ông đạo Hoàng gắn vớ? những tháng ngày đọc k?nh, cầu nguyện và sống theo lý tưởng là sẽ được g?ả? thoát bằng con đường tu khổ hạnh.

    Ông đạo Hoàng trở về được ca ngợ? như một t?ên ông đắc đạo.

    Đạo Dừa thờ? g?an đầu có yếu tố hướng đạo, g?úp ngườ? ta tu tâm, dưỡng tính, sống theo đạo lý nên có nh?ều ngườ? theo. Tuy nh?ên, càng về sau, bản thân ông đạo Dừa đã sáng tạo ra những lố? tu kì dị, có lẽ vì thế mà tư tưởng không còn ăn sâu bén rễ trong đờ? sống t?nh thần của ngườ? dân ở Bến Tre.

    Nh?ều ngườ? dần bỏ đạo trở về vớ? đờ? thường, tín đồ vơ? dần, luật tu bắt đầu pha trộn những k?ểu hỗn tạp, không có một con đường tu thống nhất. R?êng ông đạo Hoàng quyết định rờ? "Đạ? g?ang sơn Cồn Phụng", tìm về nú? Cấm ở Châu Đốc (An G?ang) quyết tâm tịnh tu theo sư phụ đạo Dừa.

    "Hành xác" trên ngọn cây

    Trên đỉnh nú? Cấm, ông đạo Hoàng tìm đến một hốc đá có 3 hòn nhỏ dựng đứng, có một cây đa cổ thụ gần như bao trùm lên ba hòn nhỏ này, bốn bề xung quanh yên ắng. Vượn kêu, ch?m hót rợn ngườ?. Nhận thấy đây là địa đ?ểm tu lý tưởng, ông đạo Hoàng quyết định dừng chân, dựng căn lều tạm bên dướ?.

    Cồn Phụng, nơ? kha? th?ên lập địa phá? tu đạo Dừa.

    Cây đa ông chọn ở đỉnh nú? Cấm làm đà? tu cao khoảng 20m, bên trên ông làm một nền 8 cạnh, trên có lọng che phòng trừ trờ? mưa, dọc thân cây có bậc đ? lên. Thờ? g?an tu hành ở trên nú?, hầu như ông không ở dướ? má? lều mà chỉ ngồ? trên cây để th?ền và tịnh khẩu. Mọ? g?ao t?ếp vớ? bên ngoà? ông đều v?ết qua một tờ g?ấy và nhờ ngườ? bạn thân làm g?ùm.

    Tuy nh?ên, vớ? nhu cầu của một ngườ? t?n-phap-luat/gay-ro?-chon-tu-hanh-nhom-do?-tuong-l?nh-an-a2984.html#.UsSz4\_QW164">tu kì lạ thì v?ệc s?nh hoạt, ăn uống không phả? là vấn đề cốt yếu. Ban đầu ông chỉ ăn rau, trá? cây, những ngày sau đó ông ăn ít dần và chuyển sang uống nước nh?ều hơn.

    Chính vì sự khổ hạnh khó h?ểu này mà ông trở thành tâm đ?ểm cho những ngườ? h?ếu kỳ tạ? vùng đất mớ?. Hằng ngày có rất nh?ều ngườ? từ khắp nơ? tìm đến xem ông ngồ? trên cây tu như một s?nh vật kỳ lạ. Ngườ? ta xì xào, bàn tán nh?ều và cho rằng, thần k?nh ông bất bình thường. Có ngườ? sợ ông chết nên đã dọa rằng, nếu ông không xuống sẽ cho ngườ? đốn cây, nhưng ông nhất định không xuống. 9 năm tu hành khổ hạnh, ông chỉ ăn rau rồ? dần dần ông tuyệt thực luôn mà chỉ uống nước.

    7 tháng cuố? cùng trước kh? "hạ sơn", ông chỉ uống nước, chủ yếu là nước mía và nước trá? cây, chứ tuyệt đố? không ăn thứ rau quả nào khác. Ngày lẫn đêm, ông ngồ? khoanh chân chữ ngũ th?ền chót vót ở "đàn bát quá?" trên ngọn cây. Ông không tắm, ít đ? đạ? t?ện. Kh? nào cần uống nước thì có ngườ? bạn dùng ròng rọc kéo thùng lên cho ông uống. Nơ? ông tu, nếu đứng dướ? nhìn lên hệt như một tổ vượn. Ông chỉ xuống gốc cây kh? nào có v?ệc cần th?ết, đặc b?ệt ông không bao g?ờ nó?. Chính vì k?ểu tu lạ lùng này nên từng có thờ? đ?ểm ngườ? ngườ? h?ếu kì khắp nơ? đổ về xem. T?n đồn ông là "tề th?ên, là thánh sống" lan nhanh khắp các tỉnh m?ền Tây.

    Một trong những k?ểu tu "hành xác" của đạo Dừa.

    Ông ?m lặng theo lố? tu hành và chẳng cần nghe ý k?ến, lờ? khuyên từ a?. Ngườ? ta dần quen vớ? cá? sự lạ đờ? ấy của ông. Không a? quan tâm nữa, mặc kệ cho ông tu trên ngọn cây. Bỗng một hôm, có ngườ? nhìn từ dướ? lên thấy ông như một pho tượng bất động. Lạ quá, ngườ? này trèo lên xem thế nào thì ông gần như không còn b?ết gì nữa. Tình trạng quá nguy cấp, ngườ? này hô hoán bà con xung quanh làm ròng rọc để ông ngồ? vào ch?ếc lồng như lồng ch?m, thòng từ ngọn cây xuống. 9 năm trờ? mớ? xuống đất, ông ngơ ngác vớ? mọ? thứ. Tu luyện khổ hạnh suốt thờ? g?an dà? kh?ến thân hình ông t?ều tụy đ? rõ rệt. Từ một ngườ? đàn ông cao lớn vừa bước qua tuổ? 40, thân hình vạm vỡ, lên nú? tu được mấy năm đã trở nên g?à khọm hom hem. Đô? mắt ông sâu hoắm, chân tay nổ? gân cốt, da sạm đen, nhăn nheo.

    Má? tóc ông dà? như con rồng quấn quanh thân, đô? mắt lờ đờ sâu hoắm, m?ệng không nó? được nữa. Ông cũng không còn tự đ? được, mọ? ngườ? phả? cho ăn uống đ?ều độ ông mớ? trở lạ? trạng thá? bình thường. Chính bản thân cũng không h?ểu vì sao ông có khả năng sống được trong 7 tháng ròng không ăn mà chỉ uống nước. Rơ? vào trạng thá? tu hành, ông đã đạt đến độ không còn nhận thức được sự sống của mình, ngườ? k?ệt đ? vì th?ếu chất. Tính tổng khoảng thờ? g?an tu hành, ông đạo Hoàng đã tịnh khẩu suốt 17 năm trờ?. M?ệng không nó? trong một thờ? g?an dà? kh?ến bộ phận cấu âm trở nên cứng. Về sau, kh? ông quyết định "kha? khẩu" thì rơ? vào trạng thá? cứng lưỡ?, như một đứa trẻ mớ? tập nó?.

    Sau lần tu đạt ngưỡng sắp về cõ? vĩnh hằng, ông đạo Hoàng thấy đó là sự kì dị, bản thân lạc lõng ngoà? xã hộ?, vì vậy ông quyết định xuống nú? về lạ? quê nhà tạ? ấp Mỹ An (xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, tỉnh T?ền G?ang). Sau nh?ều năm "thoát trần", ông không bắt nhịp được vớ? cuộc sống phố thị khó khăn bên ngoà?, trong lúc này cha mẹ đã g?à yếu.

    Ngoà? 60 vẫn cô độc, ông quyết định học làm đậu hũ, bán cho các chùa và những phật tử ăn chay. Ngẫm lạ? quãng thờ? g?an tu k?ểu "hành xác", ông tự nhận thấy bản thân mình đã tu một cách mê muộ?, tự hành hạ thân thể đúng hơn là tìm hướng g?ả? thoát vào cõ? n?ết bàn. Từ ngày được cẩu từ ngọn cây xuống, vị đệ tử thứ nhất của ông đạo Dừa không còn g?ữ lố? tu hà khắc xưa nữa. Ở đây không a? b?ết ông là ngườ? từng gắn bó tu hành vớ? ông đạo Dừa, cũng chẳng rõ ông tu theo phá? nào. Nhưng t?n ông đột ngột trở về mang hình hà? đặc trưng, g?ống hệt những đạo sĩ đến từ một m?ền non cao nào đó, thì nh?ều ngườ? đã đổ xô đến cầu phép, x?n lộc kh?ến ông mất ăn mất ngủ dà? ngày.

    Ông Phan Thành Nghĩa - Trưởng Công an ấp Mỹ An
    (xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, tỉnh T?ền G?ang):

    "Chuyện tu hành của ông Hoàng ngày trước đã là quá khứ rồ?. Nhưng từ kh? ông về lạ? địa phương thì có nh?ều ngườ? h?ếu kỳ tìm đến hỏ? chuyện. Chúng tô? đã vận động ông Hoàng yêu cầu bà con không nên t?n theo những đồn đoán thánh thần hay trường s?nh bất tử gì cả. G?ờ ông ấy sống rất bình yên, chăm chỉ làm ăn được bà con quý trọng".

    Theo Báo Công An Nhân Dân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-tu-hanh-ky-la-cuoi-cung-cua-dao-dua-o-viet-nam-a16300.html
    Gây rối chốn tu hành, nhóm đối tượng lĩnh án

    Gây rối chốn tu hành, nhóm đối tượng lĩnh án

    Nhằm phản đối quyết định của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, một nhóm đối tượng đã vào chùa la hét, hô hào, kích động người dân gây hỗn loạn, ảnh hưởng tính uy nghiêm nơi cửa phật.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Gây rối chốn tu hành, nhóm đối tượng lĩnh án

    Gây rối chốn tu hành, nhóm đối tượng lĩnh án

    Nhằm phản đối quyết định của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, một nhóm đối tượng đã vào chùa la hét, hô hào, kích động người dân gây hỗn loạn, ảnh hưởng tính uy nghiêm nơi cửa phật.

    Hi hữu chuyện nữ chân tu viên tịch để lại 7 hạt xá lợi

    Hi hữu chuyện nữ chân tu viên tịch để lại 7 hạt xá lợi

    Khi viên tịch, ni cô Huệ Tánh, một vị nữ chân tu tại Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm (chùa Cái Bầu, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) đã để lại 7 viên xá lợi lấp lánh. Đây là việc khá hi hữu bởi xá lợi thường được cho là chỉ tìm thấy ở những vị tăng chân tu (nam giới)...

    Đi tu để kiếm sống và hành lạc?

    Đi tu để kiếm sống và hành lạc?

    "Từ trước đến nay vẫn có những "sư hổ mang" tồn tại, lợi dụng "mác nhà sư" để làm việc sai trái. Thậm chí, có một số người còn quan niệm đi tu không phải là hiến thân cho tôn giáo", PGS.TS. Lê Quý Đức nhận định.

    Nhóm tu sĩ lãnh án vì chống chính quyền nhân dân

    Nhóm tu sĩ lãnh án vì chống chính quyền nhân dân

    2 người từng đứng đầu chùa Tà Sết ở xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) bị cáo buộc nhiều lần nhận tiền của tổ chức Khmer Kampuchea Krom để thực hiện các hoạt động chống lại chính quyền nhân dân.