"Từ trước đến nay vẫn có những "sư hổ mang" tồn tạ?, lợ? dụng "mác nhà sư" để làm v?ệc sa? trá?. Thậm chí, có một số ngườ? còn quan n?ệm đ? tu không phả? là h?ến thân cho tôn g?áo", PGS.TS. Lê Quý Đức nhận định.
Nhà sư "khóa mô?" ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng; sư chuyên tu 8 năm g?ết "bạn gá?" chôn xác tạ? sân chùa; sư trụ trì tự ý đúc tượng g?ống mình mang vào chùa thờ cúng... là những vụ v?ệc gây xôn xao dư luận về những hành động không đúng đắn của ngườ? khoác trên mình tấm áo cà sa gây bức xúc trong dư luận.
"Sư hổ mang" khoác áo cà sa?
Những ngày gần đây, ngườ? dân xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nộ? xôn xao vụ sư Thích M?nh Phượng - trụ trì chùa Chân Long tự ý ném bức tượng cổ xuống sông. Sau đó, sư còn mang một bức tượng đúc bằng đồng truyền thần vớ? tỉ lệ tương ứng vớ? khuôn mặt của mình về thờ cúng tạ? chùa. Cho rằng bức tượng này có vóc dáng, khuôn mặt rất g?ống vớ? sư trụ trì Thích M?nh Phượng nên ngườ? dân đã phản đố?, mang tượng ra bêu rếu ở chợ. Họ còn tố trụ trì có hành v? đánh ngườ?, tự ý lập đạo tràng gây ch?a rẽ đoàn kết trong nhân dân, xây gara ô tô ngay cổng chùa, chặt ha? cây bàng to cho bóng mát trước cửa chùa... kh?ến a? cũng bất bình.
Ngườ? dân cho b?ết, cách đây mấy năm, sư thầy Thích M?nh Phượng đã tự ý thuê thợ vào đào xớ? trong khuôn v?ên chùa để xây bể tự hoạ?, nhà vệ s?nh phục vụ r?êng cho cá nhân mình mà không hề cho a? b?ết, cũng không báo cáo lên UBND xã Chàng Sơn. Là một nhà tu hành nhưng có vẻ như sư thầy này còn có nh?ều ham muốn ở cõ? đờ? phàm tục. Cuộc sống của ngườ? tu hành là khổ hạnh, thanh đạm. Đây cũng là cách ngườ? tu hành rèn luyện bản thân mình. Nhưng sư thầy Thích M?nh Phượng này lạ? xây dựng nhà tắm rất h?ện đạ? (trên tường buồng tắm có cả v?ên gạch hoa ?n hình một cô gá? bán nude-PV) trong khuôn v?ên chùa, không phù hợp vớ? cảnh quan d? tích.
Trước những v?ệc làm của sư thầy, hàng trăm bà con nhân dân trong xã Chàng Sơn đã làm đơn k?ến nghị lên UBND xã Chàng Sơn, HĐND, ban Văn hóa xã Chàng Sơn, nêu rõ những hành động trá? vớ? quy định tôn g?áo của sư Thích M?nh Phượng. Được b?ết, đã nh?ều lần ngườ? dân Chàng Sơn làm đơn k?ến nghị lên xã, nhưng vẫn thấy sư thầy Thích M?nh Phượng lộng hành, b?ến những tà? sản quý g?á chung của chùa thành của r?êng mình. Đau xót nhất là những bức tượng cổ hàng trăm năm tuổ? cũng bị sư thay thế bằng những pho tượng hình thù kỳ quá?.
Theo tìm h?ểu của PV, chùa Chân Long được xếp hạng d? tích Lịch sử k?ến trúc Quốc g?a năm từ năm 1992, ngườ? dân quanh vùng rất co? trọng và thường xuyên đến đây làm lễ mỗ? dịp lễ Tết. Vì thế, những v?ệc làm sa? trá? của sư trụ trì kh?ến ngườ? dân rất bức xúc. Sau kh? sự v?ệc này xảy ra, nhà sư trụ trì cũng bỗng dưng b?ến mất, không a? l?ên lạc được, chùa Chân Long h?ện cũng đã đóng cửa. Được b?ết, UBND xã đã 7 lần lập b?ên bản h?ện trạng, xác m?nh về những v?ệc sư trụ trì đã tự ý v? phạm các quy định pháp luật về tôn g?áo (thuê ngườ? đào đất, làm hố bể tự hoạ?, nhà vệ s?nh phục vụ r?êng cho bản thân ngay tạ? đốc chùa chính, tự ý d? dờ?, thay đổ? các tượng phật cổ trong chùa mà không thông báo vớ? UBND xã). Trong thờ? g?an vừa qua, UBND xã Chàng Sơn đã nh?ều lần làm v?ệc vớ? sư trụ trì chùa Chân Long nhưng không nhận được sự hợp tác.
Cách đây không lâu, trong buổ? đấu g?á từ th?ện (tháng 11/2012) nhằm gây quỹ chữa bệnh cho ca sỹ Wanb? Tuấn Anh, ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng đã bán đấu g?á một cha? rượu Tây vớ? g?á khở? đ?ểm là 20 tr?ệu đồng cùng "phần thưởng phụ" cho ngườ? thắng cuộc là một nụ hôn của ca sỹ này. Kết quả, ngườ? ch?ến thắng là ha? nhà sư vớ? g?á thắng là 55 tr?ệu đồng. Chuyện càng rùm beng kh? Đàm Vĩnh Hưng trao "phần thưởng phụ" cho ha? nhà sư. Ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng hôn mô? nhà sư trẻ tuổ?, nhà sư lớn tuổ? hơn không chấp nhận hôn mô? mà chỉ để Đàm Vĩnh Hưng hôn vào tay.
Ngay sau đó, hình ảnh Đàm Vĩnh Hưng hôn mô? cùng nhà sư đã lan truyền trên mạng và nhanh chóng gây ra sự phẫn nộ trong dư luận xã hộ?, đặc b?ệt là trong g?ớ? phật tử. Sau kh? xác m?nh, nhà sư trẻ tuổ? pháp danh là Pháp Định, tu học tạ? Th?ền v?ện Phước Sơn, TP.B?ên Hòa, tỉnh Đồng Na?. Sau vụ v?ệc này, nh?ều ngườ? ngạc nh?ên kh? phát h?ện trên facebook nhà sư Thích Pháp Định có những hình ảnh quá trần tục. Các chư tăng đã thống nhất áp dụng hình phạt dành cho ha? nhà sư này là b?ệt chúng, tức là cấm túc - không cho ra khỏ? phòng t?ếp xúc vớ? ngườ? bên ngoà? trong thờ? g?an 3 tháng. Sau đó, nhà sư Thích Pháp Định x?n hoàn tục.
Kh? sự v?ệc chưa kịp lắng xuống thì dư luận lạ? hết sức phẫn nộ trước thông t?n nhà sư K?m So Ph?a, chuyên tu 8 năm (s?nh năm 1989, ngụ ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hoá, huyện Châu Thành, tỉnh Trà V?nh) đã g?ết "bạn gá?" rồ? chôn xác tạ? khuôn v?ên của chùa và dùng bùa "trấn yểm" mộ.
Nh?ều ngườ? quan n?ệm đ? tu như một thứ nghề k?ếm sống
Trao đổ? vớ? PV, PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó V?ện trưởng v?ện Văn hóa và Phát tr?ển cho rằng: "Những nhà sư đó đã không thực h?ện được nghĩa vụ của mình về mặt tôn g?áo. Nhà tu hành phả? là những ngườ? cha t?nh thần, là tấm gương cho các phật tử. Nhà sư mà lạ? tự ý vứt bỏ tượng cổ, tự ý sửa chữa khuôn v?ên chùa, làm những v?ệc hủ hóa, trần tục thì rõ ràng v? phạm cả đạo đức và g?ớ? luật, những đ?ều ngăn cấm của Phật. Trong ngũ g?ớ?, năm đ?ều răn của Phật là không được sát s?nh, không được làm những v?ệc hủ hóa, nhưng lạ? xảy ra sự v?ệc nhà sư hủ hóa rồ? g?ết "bạn gá?"- đã phạm phả? tộ? ác của con ngườ?".
PGS.TS. Lê Quý Đức nhận định: "Thực tế h?ện nay, chúng ta thấy rõ những mặt tích cực của các tôn g?áo, đặc b?ệt là Phật g?áo. Tuy nh?ên từ trước đến nay vẫn có những "sư hổ mang" tồn tạ?, lợ? dụng "mác nhà sư" để làm v?ệc sa? trá?. Thậm chí, có một số ngườ? còn quan n?ệm đ? tu không phả? là h?ến thân cho tôn g?áo, cho Phật để làm ngườ? cha đỡ đầu t?nh thần cho tín đồ mà họ quan n?ệm đ? tu như một thứ nghề để k?ếm sống và cũng muốn hành lạc như ngườ? bình thường. Vậy, các nhà quản lý tôn g?áo, các tổ chức tôn g?áo, chính quyền Nhà nước cần phả? k?ểm soát chặt chẽ xem nhà tu hành có thực h?ện ngh?êm g?ớ? luật? Và những a? v? phạm thì phả? xử lý ngh?êm. Cơ quan quản lý tôn g?áo phả? nêu cao ý thức g?áo dục. Nhà sư cũng cần phả? được g?áo dục. Không phả? cứ là nhà sư thì thành chính quả”.
Theo PGS.TS Đức, không phả? những v?ệc làm trên của các nhà sư bây g?ờ mớ? nảy s?nh (từ thờ? Lý, thờ? Trần đã có chuyện đó rồ?-PV), nhưng thực tế d?ễn ra ngày càng nh?ều, thể h?ện sự suy thoá? đạo đức nó? chung. H?ện nay còn tồn tạ? thực tế các "con nhang, đệ tử" sùng bá? các nhà sư một cách thá? quá nên dẫn đến v?ệc các nhà sư để ý nh?ều đến v?ệc hưởng lạc, họ quan n?ệm nhà sư g?ỏ? là phả? có xe hơ?, nhà lầu. Không chỉ r?êng một và? sư thầy, sư bác quản lý ở chùa, mà những ngườ? quản lý tôn g?áo cấp cao hơn cũng "sính" sang trọng. Ở chỗ này chỗ k?a làm lễ, nếu không có cán bộ cấp cao đến dự thì nhà sư không hà? lòng. Không những thế, có nh?ều sư trụ trì còn độc đoán không cho ngườ? dân đến làm lễ. Đó là những v?ệc làm hết sức vô lý", PGS.TS Đức thẳng thắn nó?.
Theo nhận định của nh?ều chuyên g?a văn hóa, sự trần tục đang xâm lấn đờ? sống t?nh thần của các nhà sư h?ện nay. Đó là b?ểu h?ện của sự xuống cấp đạo đức. Bản thân một số ngườ? tu hành cũng đang bị tha hóa.
Các chuyên g?a tâm lý cho rằng, chính những tín đồ, phật tử cũng cần tác động trở lạ? đến những "ngườ? cha t?nh thần" của mình để đấu tranh chống lạ? v?ệc làm sa? trá? và g?úp họ sửa sa?. Chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý tôn g?áo cơ sở phả? có sự g?ám sát các nhà sư xem họ có thực hành g?ớ? luật hay không. G?ớ? luật để k?ểm soát hành v? của ngườ? đ? tu, thậm chí chính quyền cũng phả? g?ám sát các hoạt động của nhà sư thì mớ? ngăn chặn được các "sư hổ mang" tự tung, tự tác nơ? cửa Phật.
Trao đổ? vớ? PV, Thượng tọa Thích Đức Th?ện- Phó tổng thư ký, Chánh văn phòng I, Hộ? đồng trị sự g?áo hộ? Phật g?áo V?ệt Nam cho rằng: "Đó chỉ là h?ện tượng chứ không phả? là phổ b?ến. Sự v?ệc ở chùa Chân Long, xã Chàng Sơn (Hà Nộ?) thì cần có cách nhìn nhận khách quan (báo chí cũng không nên đưa t?n một ch?ều), không thể dung túng cho v?ệc lăng mạ một n?ềm t?n tôn g?áo (hình ảnh ngườ? dân quá khích đem tượng ra chợ bêu rếu). G?áo hộ? Phật g?áo cũng đã có sự trao đổ?, thờ? g?an tớ? sẽ xem xét, nhìn nhận lạ? các h?ện tượng nhằm nâng cao g?áo dục, đờ? sống tu hành, đặc b?ệt là của các tăng n? trẻ". Nhà sư có mượn danh làm trá? đạo? Trao đổ? vớ? PV, TS. Nguyễn Thị Tố Quyên -phó trưởng khoa Xã hộ? học, học v?ện Báo chí Tuyên truyền- cho rằng: "Kh? đánh g?á các vụ v?ệc, hành v? của các nhà sư, cần nhìn nhận từ quan n?ệm của nhà Phật là sống chay tịnh, kìm nén dục vọng trong mỗ? con ngườ?. Các nhà sư kh? đã chấp nhận theo con đường tu hành, tức là phả? xác định không xây dựng g?a đình, không quan hệ tình dục và kìm nén hoàn toàn tính dục trong con ngườ?. Những vụ v?ệc không hay vừa qua làm ảnh hưởng đến lòng t?n của ngườ? dân vào tôn g?áo, cụ thể ở đây là đạo Phật. Trước hết là tô? muốn nó? đến sự v?ệc nhà sư vứt bỏ những bức tượng cổ và hoán đổ? vào đó là pho tượng mớ?, đặc b?ệt là pho tượng đó lạ? được cho là g?ống vớ? hình dáng của vị sư trụ trì ở đó, dư luận xã hộ? và cả những ngườ? thực sự đ? theo đạo Phật đều không thể chấp nhận được (bở? những bức tượng Phật đã được thổ? hồn tâm l?nh vào đó-PV). Các bức tượng không đơn thuần là một vật h?ện hữu bình thường mà là vật tâm l?nh, lạ? đem đ? vứt như vậy là đ?ều khó chấp nhận. Ngay ở các g?a đình bình thường, các đồ thờ cúng kh? muốn thay mớ? chúng ta cũng phả? làm lễ sau đó thả trô? sông để cho mát mẻ”. "Đặc b?ệt, v?ệc trong phòng tắm của một nhà sư có treo hình ảnh bán nuy g?ống tư g?a của ngườ? dân bình thường thì phả? xem lạ? nhân cách của nhà sư đó. Bản thân ngườ? tu hành, tất cả những yếu tố l?ên quan đến tính dục là phả? k?êng, tránh. Ăn uống cũng phả? thoát tục. Tất cả các quy định của ngườ? tu hành trong Phật g?áo đều khá là ngh?êm ngặt. Tuy nh?ên, v?ệc thực h?ện thì còn tùy thuộc là họ có thực sư tu hành hay độ? lốt nhà tu", TS. Quyên nhấn mạnh. Tuy nh?ên, theo quan đ?ểm của TS. Nguyễn Thị Tố Quyên, kh? nhìn những vụ v?ệc trên cũng cần có cá? nhìn đa ch?ều. Bở?, nh?ều vụ v?ệc t?êu cực lạ? xuất phát từ chính ngườ? dân. Như vụ một nam ca sỹ hôn mô? một nhà sư trước sự chứng k?ến của rất nh?ều khán g?ả. Vụ v?ệc này thì vị nhà sư lạ? không đáng chê trách bở? ngườ? chủ động là nam ca sỹ. V?ệc làm này đ? ngược lạ? các chuẩn mực chung của xã hộ?, đặc b?ệt vớ? chuẩn mực của Phật g?áo. Nếu như ở nước ngoà?, họ co? đó là sự báng bổ và sẽ có phản ứng của công luận, dư luận mãnh l?ệt. Tôn g?áo là tín ngưỡng, là lòng t?n. Xuất phát từ n?ềm t?n nên ngườ? ta đ? tu, ngườ? đ? tu t?n tưởng sẽ làm được đ?ều gì đó cho đờ?, làm được đ?ều gì đó cho trần thế, đem lạ? đ?ều tốt đẹp cho ngườ? khác. Chính n?ềm t?n đó mà ngườ? ta khước từ tất cả ham muốn của con ngườ? bình thường, chấp nhận sống khổ hạnh để đ? theo đờ? sống tu hành. Nhà Phật có câu "cứu khổ, cứu nạn" là châm ngôn sống, nếu các nhà sư vượt qua quy định của Phật g?áo hoặc bất kỳ ngườ? trong tôn g?áo nào khác mà vượt qua g?áo lý, g?áo luật thì cần phả? xem lạ? lòng t?n của họ trong hoạt động tôn g?áo đấy còn đúng ý nghĩa của nó không hay là mượn danh, độ? lốt để làm v?ệc trá? đạo lý? Nếu nhà sư mượn danh, độ? lốt cần có chế tà? nhất định vớ? họ. Vớ? các trường hợp đ? ngược quy định của g?áo lý, g?áo luật cần xem xét, thậm chí tước bỏ va? trò làm sư thầy, làm trụ trì của họ. |
Ngân G?ang - Hoàng Ma?