+Aa-
    Zalo

    Người ra đi nhuộm đỏ sắc cờ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS336: "Người ra đi nhuộm đỏ sắc cờ" của tác giả Hoàng Nghiệp (Báo Quân khu 2).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS336: "Ngườ? ra đ? nhuộm đỏ sắc cờ" của tác g?ả Hoàng Ngh?ệp (Báo Quân khu 2).


    NGƯỜI RA ĐI NHUỘM ĐỎ SẮC CỜ

     

              Đờ? mỗ? con ngườ? rồ? a? cũng có ngày trở về đất. Nhưng sự ra đ? ấy có thể chỉ là quy luật đơn thuần nhưng cũng có vị trở thành vĩ nhân mà ngàn đờ? sau đó không a? quên được cho dù vật chuyển, sao rờ?. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp của chúng ta là một ngườ? như thế. Đố? vớ? ngườ? dân đất V?ệt, thì sự ra đ? của Đạ? tướng là n?ềm t?ếc thương tột bậc nhưng cũng tự hào vì mình có một vị đạ? tướng tà? ba..

              Từ ngày Đạ? tướng trở về vớ? đất mẹ đến nay còn mớ? như vừa hôm qua. Chính vì vậy chúng tô? vẫn cảm nhận được hơ? ấm, tình thương mà quân dân, đồng bào các dân tộc Tây bắc nó? r?êng, cả nước nó? chung dành cho ông. Trong một chuyến đ? ngắn này, từ Tuyên Quang sang Đ?ện B?ên mà đ?ểm kết thúc là cánh rừng Mường Phăng chúng tô? đã kịp gh? lạ? những dòng cảm xúc của đồng bào các dân tộc như chính những xúc cảm đang tuôn chảy trong lòng mình.

    RỪNG ƠI, RỪNG XAO XÁC LÁ...

              1.Tô? được nghe thế hệ cha anh đ? trước kể lạ? rằng, ngày Bác Hồ mất trờ? mưa tầm tã. Những dòng nước cứ chảy xuống như lòng ngườ? đang hụt hẫng vì trước mắt mình là một sự mất mát vô cùng lớn. Dòng ngườ? t?ếc thương, đờ? cũng t?ếc thương mà trờ? cũng t?ếc thương. Nhà thơ Tố hữu đã có những vần thơ làm lay động lòng ngườ?:

    Suốt mấy hôm rày đau t?ễn đưa

    Đờ? tuôn nước mắt, trờ? tuôn mưa...

    Ch?ều nay con chạy về thǎm Bác

    Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

               Cá? cảm g?ác ấy mà sau này được nghe lạ? tô? cũng thấy bù? ngù?, xúc động bở? có những cá? mất đ? rồ? cũng vào d? vãng nhưng cũng có những đ?ều mất đ? kh?ến ngườ? ta thương xót đến tột cùng. Nhưng sự tột cùng ấy không phả? là vĩnh v?ễn bở? a? cũng có cảm nhận rằng Bác như vẫn ở đâu đây.

              Hôm nay, kh? đất nước đã thắng g?ặc thù, chúng tô? được sống trong hòa bình, độc lập, là thế hệ không được trực t?ếp cầm súng ch?ến đấu, chưa một g?ây phút được cảm nhận danh g?ớ?, sự g?ằng co g?ữa độc lập và mất tự do, nhưng kh? nghe t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã ra đ? mà chân tay cũng rụng rờ?, t?ếc thương như chính mình vừa mất đ? một ngườ? thân nhất, sự mất mát ấy thậm chí còn quý hơn cơ thể, mạng sống của mình.

               Tô? s?nh ra, lớn lên ở Tuyên Quang. Nơ? mảnh đất g?àu truyền thống cách mạng, đặc b?ệt có những địa danh đã gắn l?ền vớ? tên tuổ? của đạ? tướng đó là khu g?ả? phóng ATK Tân Trào. Nghe t?n Đạ? tướng mất, lòng ngườ? cũng hụt hẫng đến khôn cùng, tô? bắt gặp những "cá? buồn" h?ện hữu trên nét mặt mỗ? ngườ? dân. Tô? h?ểu rằng họ cũng như mình, tất cả đều trầm lắng, suy tư, có thể tất cả nh?ều ngườ? đang nghĩ về một con ngườ?. Trên những cánh đồng làng vắng đ? những t?ếng cườ? bộ? thu, ngoà? đường dòng xe cũng chầm chậm hơn, rất khó tìm ở đâu đó một sự huyên náo.

     

    Bác Hồ căn dặn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trước kh? lên đường đ?

    Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. (Ảnh tư l?ệu)

                      Tô? cũng thế, lặng lẽ mà thả lòng trên những con đường mòn từ trung tâm huyện Sơn Dương dẫn vào khu Tân Trào. Tô? đã đ? trên con đường ấy rất nh?ều lần, tô? cũng v?ết về nó bao nh?êu chữ và tô? cũng tự vu? trong lòng bở? mảnh đất lịnh sử ấy mã? mã? là lịch sử huy hoàng, tráng ca vì v?nh dự có Bác Hồ, Bác G?áp trực t?ếp bàn kế hoạch và chỉ đạo kháng ch?ến.

                  Ngày Đạ? tướng chưa mất ngườ? ta đến Tân Trào là để về vớ? ch?ến khu xưa, nghe kể về những dấu tích, sự k?ện, con ngườ? trong đó có Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp                           

    đã từng ở đây một thờ? g?an dà?. Có những g?a đình đã là căn cứ để Đạ? tướng làm v?ệc, s?nh hoạt.

               Nhanh thật, một cuộc sống có ích thì thấy nó vô cùng ngắn ngủ? mặc dù mình sống đến trăm tuổ?. Tô? đứng bên cộ? đa g?à ngước mắt nhìn lên những mầm xanh. Đúng là mọ? thứ đều có quy luật vốn có của nó: Tre g?à măng mọc có gì lạ đâu.

              2.       Đêm không mưa nhưng mù cũng làm ướt những tán cây rừng, ngườ? không khóc nhưng nước mắt vẫn chảy trong lòng, tô? cảm nhận đ?ều ấy chính xác đến tuyệt đố?. Cũng chẳng có gì là lạ, ngoà? k?a, từng g?ọt thờ? g?an vẫn rớt xuống tán cây, mỗ? con ngườ? vẫn cú? xuống đang mặc n?ệm cho Đạ? tướng mà thờ? g?an không phả? tính bằng phút, bằng g?ây, những nét mặt chẳng a? muốn cườ?, những gương mặt chứa đầy xúc cảm, khóc mà như không khóc, không khóc mà như đang khóc.

              Thật lạ, những hàng cây duố? cổ kính k?a bỗng nh?ên hôm nay cũng ngừng thay lá. Và cả con ch?m trên cành lạ? cất lên t?ếng nỉ non. Bên hàng rào tre, lưa thưa những mắt cáo, có ha? mẹ con ngườ? dân tộc Nùng bập dao vào gốc cây ngồ? thẫn thờ. Bà mẹ thả những cá? nhìn vào sâu thẳm mà không b?ết rằng đô? tay mình đang tứa  máu, đứa trẻ thấy mẹ buồn thì cũng buồn theo. Nó chưa thể cảm nhận được sự mất mát, đau thương của một ngườ? thân nào đó qua đờ? đ? vì nó còn quá nhỏ. Trước đó ít phút, mẹ nó lặng ngườ? như đá đứng kh? nghe bố nó chạy ra nó? một câu thật to:

              - Mọ? ngườ? ơ? bác G?áp mất rồ?....

              Tô? b?ết và t?n chắc chắn rằng ha? mẹ con cô gá? trẻ k?a chưa bao g?ờ được gặp Đạ? tướng nhưng trong lòng họ cũng hụt hẫng đến trống không bở? hình ảnh của ông đã ?n vào từng nóc nhà, từng vỉa đá, tạc vào lòng đất và hòa tất cả vào ngườ? dân sống trên mảnh đất mùa thu lịch sử. Lòng ngườ? thật hay, trước một n?ềm vu? họ lạ? vu? chung cá? n?ềm hạnh phúc của mọ? ngườ?,  trước một nỗ? buồn họ lạ? buồn cho tất cả mọ? ngườ?, thế mớ? b?ết: "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ".

              Trờ? Tân Trào tháng 10 năm nay nắng dịu dịu, cá? dịu vợ? bất thường so vớ? mọ? năm như báo trước sự ra đ? của Đạ? tướng. Bóng đa g?à k?a cũng như đang ủ rũ. Mấy mươ? năm trước, tạ? nơ? này, dướ? gốc đa Tân Trào, ngày 16/8/1945, trong lễ xuất phát của đoàn G?ả? phóng quân về g?ả? phóng Thá? Nguyên, trước sự chứng k?ến của nhân dân Tân Trào và 60 đạ? b?ểu, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đọc bản Quân lệnh số 1 và ngay sau đó ông dẫn đầu đoàn quân G?ả? phóng t?ến đánh g?ành chính quyền tạ? thị xã Thá? Nguyên rồ? t?ến quân về Hà Nộ?. Cũng trong tháng 8/1945, Đạ? hộ? Quốc dân họp tạ? Tân Trào, Đạ? tướng đã được bầu vào Ủy ban G?ả? phóng Dân tộc do Chủ tịch Hồ Chí M?nh đứng đầu.

     Sân vận động hôm nay không một bóng ngườ?, chỉ và? ba cây cỏ buông mình, gục lá. Thì ra thế, cây cũng như ngườ?. B?ết t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp qua đờ?, ngườ? dân xã Tân Trào không khỏ? bàng hoàng, xúc động. Vậy là từ nay Đạ? tướng sẽ không còn trên cuộc đờ? này. Mặc dù thờ? g?an sống và hoạt động của Đạ? tướng ở Tuyên Quang   chỉ trong 3 tháng nhưng tình cảm của nhân dân địa phương đố? vớ? Đạ? tướng thật sâu nặng không gì có thể đong đo đếm được. Tô? nhìn vắt qua một cánh đồng, bên k?a là thôn Tân Lập, nơ? có ngô? nhà ông Hoàng Trung Dân. Trong ngô? nhà sàn, nơ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ở và làm v?ệc năm xưa, những hình ảnh, kỷ vật về Đạ? tướng vẫn được thế hệ sau trân trọng g?ữ gìn và đặt ở nơ? trang trọng nhất. Một bức ảnh Đạ? tướng đang cườ?, nụ cườ? đức độ và vĩ đạ? trong ngô? nhà nhỏ bé.

              Hôm hay t?n Đạ? tướng mất cả nhà như bàng hoàng, xót xa, mặc dù những con ngườ? đang sống trong ngô? nhà ấy cũng b?ết và h?ểu rằng rồ? sẽ có ngày Đạ? tướng phả đ? xa nhưng vớ? họ lạ? khác. Ngô? nhà sàn này, địa đ?ểm này h?ện nay đã được Nhà nước, đầu tư để trùng tu lạ? và lưu g?ữ làm ngô? nhà truyền thống, d? tích lịch sử.

              Dọc trên con đường bê tông trắng muốt từ gốc đa g?à dẫn vào thôn Tân Lập, vớ? tô? hình như đúng ngày Đạ? tướng ra đ? bà con cũng chẳng buồn quét những ch?ếc lá vàng từ đêm trước. Tô? đứng rất lâu trên con đường trăng trắng đó, hôm nay sao nó tĩnh lặng đến thế? Mấy cụ g?à ngườ? dân tộc Tày chầm chậm vác ch?ếc cày từ dướ? đồng lên, họ lặng lẽ bước những bước đ? chậm chạp, họ cú? đầu mà không muốn ngẩng mặt lên. Vớ? tô?, cũng chưa phả? là lần cuố? cùng đ? trên con đường bê tông nho nhỏ này nhưng cũng cảm nhận được rất rõ một đ?ều ngườ? dân quá hụt hẫng, mất mát quá lớn kh? b?ết t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã qua đờ?.

              3.Cách đây mấy tháng, tô? nhớ đúng ngày19-8/ 2013 đoàn công tác của chúng tô? đã về xã Tân Trào để v?ết về những đổ? thay ở vùng quê Cách mạng. Kh? ấy, những nhân chứng lịch sử một thờ? như bà Nông Thị Thu (con dâu ông Hoàng Trung Dân), Ma Văn Chước còn vu? mừng, tự hào vì mình, dân làng mình, con cháu mình rất v?nh dự bở? h?ếm có vùng đất nào được Bác Hồ và Đạ? tướng chọn làm nơ? hoạt động cách mạng. Nhanh thật, thờ? g?an như con tạo xay vần, hôm nay và ngày hôm qua có cách nhau đáng là bao. Ngoà? k?a, dướ? gốc đa, lá đang rủ xuống, trong lòng ngườ? cũng buồn man mác. Bất chợt tô? thấy trong ngô? nhà sàn, ngay phía trước là tấm b?ển có gắn dòng chữ:

              - "Nhà ông Hoàng Trung Dân, nơ? đồng chí Võ Nguyên G?áp đã ở, làm v?ệc từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945..."

    Bà Nông Thị Thu đang tựa mình vào chân tấm b?ển. Bà không khóc, mà như khóc. Tô? mênh mang thả lòng theo nỗ? buồn của ngườ? đàn bà ấy.

               Có lẽ lúc này đây tâm trạng của bà cũng là nỗ? lòng của cả tr?ệu ngườ? con đất V?ệt. Trong manh áo màu tràm, đô? mắt nhìn vào xa xăm cũng kh?ến tô? ngẩn ngơ, đìu h?u mà chẳng b?ết nên vào hay ra ngõ. Xa xa, bên k?a cánh đồng làng, từng đoàn ngườ?, từng tốp ngườ? đ? đến ngô? nhà của bà, ngay sau đó chính quyền địa phương lập bàn thờ để mọ? ngườ? trong thôn, trong xã vào v?ếng Đạ? tướng. Thế đấy, một con ngườ? ra đ? ngàn vạn sự vĩ đạ? vẫn còn ở lạ?. Bở? vậy ngườ? dân mớ? chân trọng, thành kính mà thắp lên những nén tâm nhang. Trong dòng ngườ? k?a có cả Chủ tịch, Bí thư Đảng ủy xã, Trưởng thôn Tân Lập... Tô? cũng cú? đầu đ? theo họ.

              Ngô? nhà này tô? đã từng đến, từng v?ết, từng ngồ? nhâm nh? chén rượu vớ? thế hệ con cháu ông Hoàng Trung Dân, từng nghe những câu chuyện như huyền tích trong căn nhà sàn ấy, từng thả hồn vào những vần thơ, nhịp đ?ệu văn hóa của bản làng. Tóm lạ? đã từng được sống lạ? trong không khí trang trọng, b?ết ơn và rất oa? l?nh kh? được v?nh dự có mặt nơ?  mà mấy mươ? năm trước Đạ? tướng đã từng ở. Bên cạnh đây, chỉ cách và? chục mét thô? là căn nhà ông Nguyễn T?ến Sự, nơ? mà cũng thờ? đ?ểm đó Bác Hồ đã ở để hoạt động. Hình như bên ấy bà con cũng đang đốt lên những nén tâm hương ngh? ngút. Tô? cũng chẳng có lòng dạ nào cảm nhận những vô tr?. Bà Nông Thị Thu vẻ mặt đượm buồn nhưng bà muốn cố nó? lên vớ? bà con h?ểu rằng thờ? kỳ cụ G?áp sống và hoạt động ở đây bà còn nhỏ lắm, bà chỉ nhớ mang máng rằng có một ngườ? đàn ông mắt sáng ngờ?, vầng chán cao, lúc nào cũng có một nụ cườ? thân th?ện.

              4. Ch?ều buông thật chậm, cây rừng cũng chẳng buồn đong đưa lá. Vẫn là một thó? quen, một động tác thân thuộc mà những lần đến trước đó tô? thường làm đó là đ? một lượt khắp căn nhà. Lúc này, có vẻ không khí đã yên ắng hơn trong ch?ều thu se lạnh. Vẫn còn đây những tấm ảnh chụp Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? nụ cườ?, ánh mắt hồn hậu, k?ên trung. Đặc b?ệt có một tấm ảnh chụp Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp về thăm g?a đình tháng 8-1995, bà Nông Thị Thu đứng lạ? hồ? lâu bên tấm ảnh đó. Mã? sau bà nó? trong nghẹn ngào: "Kh? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp về thăm g?a đình, tô? không được ở nhà để đón ông nhưng mọ? ngườ? kể lạ?, ông đã căn dặn là g?a đình cách mạng thì phả? luôn gương mẫu và nỗ lực vươn lên để xứng đáng vớ? truyền thống cách mạng".

    Hằng ngày có rất nh?ều khách thăm quan được bà Nông Thị Thu g?ớ? th?ệu về những ngày tháng Đạ? tướng sống ở trong căn nhà của g?a đình bà.

              Vẫn trên cánh đồng làng k?a "2 mẹ con nhà trâu" đang thong rong gặm cỏ. Đ?ều ấy cũng làm tô? nhớ về những tháng ngày tuổ? thơ của mình đầy lam lũ. Ngày ấy nhà tô? nghèo lắm, nghèo đến mức, con chó mớ? đẻ vì không có cá? ăn nên nó phả? tha cả đàn đ? đâu không rõ. Tô? lên 5 tuổ? thì cha mất, cá? nghèo lạ? càng nghèo thêm. Tô? còn bé nhưng cũng phả? ăn sắn cùng ngườ? lớn. Thương quá, một hôm mẹ vay được cóng gạo để nấu cơm trắng cho con. Nhìn nét mặt con thật rạng ngờ? mẹ b?ết là tô? ăn ngon lắm. Bất chợt, mẹ thấy tô? nhặt từng hạt cơm vừa rơ? xuống đất rồ? thả vào mồm, rất nh?ều hạt như thế, nghĩa là rơ? bao nh?êu tô? nhặt hết bấy nh?êu. Kh? mẹ quát, tô? g?ật mình. Mẹ hỏ?:

              - Những hạt cơm dính đầy đất sao con lạ? cho vào mồm?

              - Nhưng mà con t?ếc nó.

              - T?ếc nó thì con phả? ăn cẩn thận chứ.

              Con lặng ?m và ăn từ tốn hơn, nhưng mẹ vẫn thấy tô? lén lút nhặt hết những hạt rơ? trước đó bỏ vào bát mình.

              Thờ? g?an cứ lặng lẽ trô? đ?. Một hôm mẹ đ? làm về, thấy cá? âu đựng gạo bỗng nh?ên vơ? đ? thật nh?ều, mẹ tưởng đàn gà vào lục tung nhưng không phả?. Mẹ gọ? tô? về, chân tay vẫn cầm mấy v?ên đất nhão để nặn đồ chơ?. Mẹ hỏ?: "Sáng nay có a? sang đây vay gạo không?". Tô? ấp úng, len lén nhìn mẹ rồ? cú? xuống, cuố? cùng tô? khóc. Mẹ bẻ một cá? ro? thật to, định vụt cho con một trận, rồ? sẽ tra khảo cho rõ ngọn ngành:

              - Mẹ hỏ?, con mang gạo đ? đâu  hả?

              - Dạ, con không mang, con cho rồ?.

              - Hư quá, mày cho a?, nó? mau, đứa nào nó nịnh mày, sao mà dạ? thế, hôm nay tao sẽ cho mày nhừ đòn.

              - Không phả? a? nịnh con, mà con tự cho.

              - Cho a??

              - Dạ... dạ... con cho một chú thương b?nh, chú ấy bảo chú vừa đ? làm cách mạng về...

              - Trờ? ơ?, a? cho mày làm như thế hả...

              Sau này mẹ tô? kể lạ? rằng, đó là một ngườ? thương b?nh trong kháng ch?ến chống Pháp, ông ta bị cụt tay và vì sức ép của bom đạn nên đầu óc không còn được m?nh mẫn. Ông ấy vẫn đ? lang thang đó đây, nó? năng huyên thuyên nhưng mọ? ngườ? không a? m?ệt thị. Mẹ bảo: Ngườ? ta làm cách mạng là vì dân, vì nước, vì đánh đuổ? lũ g?ặc đến cướp nước nên mớ? ra nông nỗ? này, con phả? b?ết trân trọng và yêu thương... Rồ? một hôm ông ấy đ? đâu b?ệt tích không a? rõ, chỉ b?ết rằng có một câu chuyện ngườ? dân truyền ta? nhau là, ông thương b?nh ấy đã bị đ?ên, rồ? chết ở vùng đất rất xa, không ngườ? thân thích, không bà con thân thuộc nhưng chính quyền và ngườ? dân vẫn đứng ra chôn cất chu đáo. Sau ngày ông mất, cả làng tô? a? cũng buồn vì chẳng bao g?ờ còn được thấy bóng dáng ông, được nghe ông hô "xung phong... đùng... đoàng". Một con ngườ? nhỏ nho? kh? trở về vớ? đất cũng kh?ến ngườ? ta hụt hẫng, huống ch? một vị Đạ? tướng, lúc trở về vớ? cát bụ? có a? không cầm lòng?

              5. Trong những g?ờ phút đau thương mất mát vô cùng to lớn ấy, tô? cũng chẳng muốn lưu lạ? trên nếp nhà sàn lâu làm gì. Con đường bê tông trắng k?a đã nhuốm màu hoàng hôn, ch?ều m?ền nú? xuống nhanh bất chợt, sương khó? đã lảng vảng trên từng khóm cây bụ? cỏ. Những dáng ngườ? nho nhỏ đang trầm tư, sâu lắng, Tít xa xăm k?a- nơ? đàn trâu đang gõ những t?ếng mõ cuố? cùng trong ngày ở thôn Lúng Búng, tô? thấy ông Ma Văn Chước như mặc cho trăm ngàn ngọn cỏ sắc nhọn cứa vào đô? chân trầnđã được tu luyên vớ? thờ? g?an. Ông vịn tay vào va? một a? đó rồ? thốt lên:

              - Nghe t?nmọ? ngườ? thông báo là Đạ? tướng đã qua đờ? mà mình không dám t?n đó là sự thật.

              Đúng! Hàng trăm ngườ? con dân đất V?ệt có a? muốn đó là sự thật đâu nhưng quy luật vẫn phả? có đến, có đ?, có s?nh- lão- bệnh- tử.  Năm nay ông Chước đã 84 tuổ?, nhưng ông vẫn nhớ và kể lưu loát cho chúng tô? nghe những năm tháng còn là thư ký Ủy ban hành chính lâm thờ? và thường xuyên t?ếp xúc, g?úp v?ệc cho Bác Hồ và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Lần đầu t?ên gặp ông nhưng chẳng h?ểu tạ? sao tô? nhận thấy ở con ngườ? này một đức tính vị tha, đức độ mà gần gũ?, thân quen. Phả? chăng chính trong những ngày được g?úp v?ệc cho Võ Nguyên G?áp mà ông đã thấm nhuần cá? đạo đức của ngườ? làm cách mạng, ông đã học được sự g?ản gị, chân chất từ một con ngườ? vĩ đạ? như thế?

              Thật khó có thể đ? bằng con đường nào để vào tận sâu thẳm đáy lòng ông Chước mà thấm thía, sẻ ch?a những cảm xúc của ông lúc hay t?n Tướng G?áp mất đ?. Cũng đã vào cá? tuổ? "xưa nay h?ếm" nhưng hôm nay hình như ông muốn nó? thật nh?ều, muốn trả? lòng mình bằng những tình cảm trìu mến nhất dành cho Đạ? tướng. Trong ngô? nhà r?êng rất nhỏ nhưng ấm cúng, bên chén trà ngh? ngút khó?, tô? cảm nhận được những mất mát đ? qua cuộc đờ? ông đang như dòng nước chảy bên con suố? nơ? khe nú? tận rừng sâu.

               Mặc cho hơ? ấm bốc lên theo làn khó?, mặc cho cá? vị quyến luyến của nú? rừng Tuyên Quang đọng trong từng vị của cánh chè, ông cứ kể mã? về một thờ? mình được g?úp v?ệc cho Võ Nguyên G?áp. Tô? h?ểu lòng ông là đang h?ểu cho chính lòng mình nên cứ mặc cho "Lão Chước" trả? lòng bất tận. Cuố? cùng ông cú? xuống và chỉ nó? được một câu:

              - Thế là Tướng G?áp đã về gặp Bác Hồ.

              Tô? nghe lòng mình rưng rưng lệ.

              Đêm Tân Trào t?ếng thở của rừng xa vọng lạ?. Những căn nhà sàn chìm trong bóng sương. Bên bếp lửa bập bùng ấm mà như không ấm, bên ngoà? g?ó lạnh từng cơn mà như không lạnh. Cũng chẳng có gì lạ đâu. Ngày cụ G?áp mất đ? tất cả cây cỏ đều buồn nên lòng ngườ? cũng thế. Tất cả tấm lòng họ đang hướng về vị Đạ? Tướng. Buồn thô? nhưng tự hào đến khôn cùng. Lẫn trong t?ếng của co cây, một a? đó rất trẻ nhưng lạ? kể "rất g?à" nghĩa là rất sõ? về những ngày Võ Nguyên G?áp hoạt động ở đây. Tô? mở cuốn sổ nhỏ ra và gh? lạ? để không bao g?ờ quên nó.

              - Ngày 21 tháng 5 năm 1954, đồng chí Võ Nguyên G?áp đón Bác về K?m Long (nay là thôn Tân Lập). Bác ở nhà ông Nguyễn T?ến Sự, còn ông G?áp ở nhà ông Hoàng Trung Dân. Khoảng một tuần sau, Bác lên lán Nà Lừa nhưng ông G?áp  vẫn ở lạ? nhà ông Dân. Đến ch?ều ngày 16 tháng 8 năm 1945, ôngG?áp từ K?m Long, chỉ huy Quân G?ả? phóng vượt Đèo De t?ến về Thá? Nguyên....

              Đúng là phả? có một tấm lòng vàng, sự thành kính, tr? ân sâu sắc và đặc b?ệt quan tâm đến lịch sử thì một con ngườ? trẻ mớ? nhớ được tất cả những đ?ều quan trọng như thế.           Mặc dù thờ? g?an sống và hoạt động của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ở Tuyên Quang không nh?ều nhưng tình cảm của nhân dân địa phương đố? vớ? Đạ? tướng thật sâu nặng bở? sự g?ản dị, chân thành và gần gũ? của ông. Đ?ều ấy càng thể h?ện rõ ngay trong ngày bà con, nhân dân các dân tộc ở đây hay t?n Đạ? tướng mất. Và cũng thật may cho tô? vì đã kịp thờ? gh? lạ? những khoảnh khắc đầu t?ên, và có lẽ là duy nhất của đờ? mỗ? một con ngườ?.

              Tô? bắt gặp một cháu nhỏ cũng lấy vạt áo chấm chấm lên khóe mắt. Thì ra nó đang khóc, dẫu rằng nó chưa thể được một lần nhìn thấy Tướng G?áp, cùng lắm chỉ là trên các bà? g?ảng của cô vậy  mà hôm nay nó khóc theo mẹ kh? nó hỏ? một câu và mẹ nó cũng trả lờ? một câu:

              - Vì sao mẹ khóc

              -Ừ, Bác G?áp mất rồ? con ạ

              Tô? cũng h?ểu nỗ? nhớ n?ềm thương ấy đến quá bất ngờ mặc dù họ đã b?ết tướng G?áp mấy năm  nay sức khỏe yếu đ? nh?ều. Hay thật, con ngườ? là thế đó, đô? kh? cá? không thuộc về mình nhưng họ lạ? co? trọng hơn cả mình. Tô? rất muốn bước thật nhanh trên những tr?ền đồ?, qua những con suố? rồ? vòng theo con đường ngoằn nghèo mà đến ngay bên lán Nà Lừa, nhưng thật khó, bở? đâu đâu cũng thấy ngườ? Tày trong trang phục đen, ngườ? Dao trong sắc hoa văn.. đang đến nhà ông Hoàng Trung Dân để thắp nén hương vĩnh b?ệt Đạ? tướng. Ngày thường thì sắc màu mỹ m?ều trong trang phục ấy sẽ quện vớ? th?ên nh?ên, đất trờ? để làm nên vẻ đẹp rất r?êng của Tân Trào. Vậy mà hôm nay tất cả chỉ còn lạ? một màu t?ếc thương.

              6. Tạ? nhà văn hóa thôn Tân Lập, chính quyền địa phương đã tổ chức buổ? nó? chuyện về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Ông Ma Anh Tuấn, trưởng thôn Tân Lập, buồn hơn trong nỗ? buồn man mác của mỗ? ngườ? dân bở? ông tự hào về mảnh đất, bà con bản mình s?nh sống chính là nơ? mà xưa k?a Bác và Đạ? tướng đã ở và hoạt động, vậy nên hôm nay thật vô cùng hụt hẫng.

    Cây đa Tân Trào

            Cá? gốc đa g?ờ đã g?à cỗ? k?a nhưng nó đã chứng k?ên b?ết bao thăng trầm của lịch sử, kể cả những câu chuyện, hành động của những vị t?ền bố? xưa. Cũng như con ngườ?, càng trả? qua đau thương, càng trân trọng những gì đạt được trong khó khăn. Ông Hoàng Ngọc ở đây cũng thế, năm nay cũng 77 tuổ? rồ? nhưng ông còn khá m?nh mẫn. Ông chính là ngườ? được chứng k?ến sự k?ện Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thay mặt Uỷ ban khở? nghĩa toàn quốc đọc bản Quân lệnh số 1 hạ lệnh xuất quân dướ? gốc đa Tân Trào Hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đứng trước độ? quân g?ả? phóng, hô vang ha? chữ "X?n thề" và bắn phát súng h?ệu lệnh xuất quân chưa bao g?ờ pha? nhạt trong tâm trí ngườ? lính g?à này. Ông kể lạ? rằng, năm 1995 kh? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp về thăm và dự lễ mít t?nh kỷ n?ệm 50 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9 tạ? quảng trường Tân Trào, Đạ? tướng đã nó? chuyện, thăm hỏ? ân cần bà con nhân dân trong xã.

              Ch?ều đã muộn lắm nhưng tô? vẫn một mình lặng lẽ bước trên con đường đá rồ? men theo rừng tre, rừng vầu để lên thăm lán nhỏ Nà Lừa. Vậy mà a? đó đã đến và ở đây từ rất lâu. Những làn khó? hương ngh? ngút, đất trờ? như mênh mang, rộng mở. Bà con đến để thắp hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí M?nh và bày tỏ lòng t?ếc thương vô hạn đố? vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Chính nơ? này, Bác Hồ đã dặn lạ? Đạ? tướng câu nó? bất hủ kh? Ngườ? ốm nặng:

              "Dù hy s?nh tớ? đâu, dù phả? đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phả? k?ên quyết dành cho được độc lập".

              Lờ? dặn ấy của Ngườ? đã được Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp b?ến thành sức mạnh nghệ thuật ch?ến tranh nhân dân tà? tình, làm nên mọ? thắng lợ? của cách mạng V?ệt Nam. Xung quanh căn lán nhỏ sương đêm đã tạt vào má? lá  nhưng a? cũng nhận ra sự rêu phong của thờ? g?an năm tháng. Đã bao lần lên đây công tác nhưng vớ? tô? sao hôm nay nó l?nh th?êng đến thế. B?ết đâu rằng ngườ? đã về vớ? đất nhưng hình bóng, t?nh thần, l?nh hồn và tâm tưởng vẫn đang ngự tạ? nơ? này? Thế đấy, hôm nay mọ? thứ đều trang ngh?êm, tĩnh mịch. Có t?ếng con ch?m rừng trên ngọn cành cây rất cao, đêm nay nó cũng sẽ cất lên lờ? t?ễn b?ệt, chắc chắn là thế, bở? rừng đang xao xác lá.

            7.   Ch?a tay Tân Trào, tô? thả bộ trên con đường đêm để ngẫm nghĩ, vì tô? b?ết cá? cảm g?ác này, cá? hình ảnh này, cá? không khí này và những đ?ều l?nh th?êng nhất của ngày hôm nay sẽ không bao g?ờ lặp lạ? vớ? mình lần nữa. Trong khu vườn cây lưu n?ệm phía sau Bảo tàng ATK Tân Trào, cây bông sứ do Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trồng cách đây hơn chục nâm vừa ra đợt hoa. Một ngườ? dân khẽ khàng:

              - Lạ quá anh ơ?, đó là những nụ hoa cuố? cùng đấy...

     

              Ngườ? vừa nó? câu đấy chị Hoàng Như Loan, G?ám đốc Ban Quản lý Khu d? tích quốc g?a đặc b?ệt Tân Trào, tuổ? độ chừng 30.

              Chẳng h?ểu đ?ều đó có đúng không nhưng đúng là tô? thấy có những lá non đang đâm lên từ nhánh cây rất nhỏ. Chấm rứt một đ?ều không phả? là "sự hết" mà một đ?ều mớ? đang dần mở ra... Tô? đã để lạ? dấu chân mình nơ? ấy bở? sẽ có một ngày mình quay trở lạ?.

              Rừng ơ?, tô? nghe rừng Tân Trào vẫn đang xao xác lá...

    *   **   ***

    MƯỜNG PHĂNG: ĐẤT CHẬT HÓA NGƯỜI ĐÔNG

              8.Có những cuộc hành trình ngườ? ta đ? để k?ếm t?ền. Có những cuộc hành trình ngườ? ta đ? để vu? chơ?. Có những cuộc hành trình ngườ? ta đ? để được nhỏ những g?ọt nước mắt mà t?ễn b?ệt một con ngườ?. Lần này tô? đã đ? theo cuộc hành trình thứ 3 lên Mường Phăng- Đ?ện B?ên. Năm nay, trờ? tháng 10 không mưa nhưng u ám.

               Dù rằng chỉ là một đứa trẻ nếu đã một lần cắp sách tớ? trường thì kh? chúng nghe mọ? ngườ? nó? tớ? ha? từ "Đ?ện B?ên" chắc hắn trong ký ức chúng cũng sẽ nghĩ về một thờ?, một mảnh đất mà cách đây hơn 50 năm cha ông ta đã làm nên ch?ến thắng lừng danh. Vớ? tô?, vớ? những ngườ? s?nh ra sau đó không lâu thì sẽ h?ểu rõ hơn về mảnh đất, con ngườ? lịch sử ấy. G?ờ đây Đ?ện B?ên đã đổ? khác rất nh?ều. Nơ? mà ngày xưa bom đạn cày xớ? thì nay là nhà cao tầng, là cánh đồng mênh mông lúa mớ?. Nơ? mà ngày xưa máu của cha ông đổ xuống thì nay là cả một thế hệ con cháu đang ngày đêm phấn đấu, rèn luyện t?ếp bước cha anh.

              Chỉ vậy thô?, đ?ều đó a? cũng nó?, cũng v?ết thật nh?ều rồ?. Hôm nay tô? lên Đ?ện B?ên Phủ không phả? vì đ?ều đó. Đặt chân đến đất Đ?ện B?ên nhưng tô? cũng không vào Đ?ện B?ên. Tâm đ?ểm của Đ?ện B?ên những ngày đầu tháng 10 này như được cô đọng, gó? gọn, dồn nén, trăm thương đổ dồn về Mường Phăng. Tạ? sao thế? Không lạ, bở? Mường Phăng chính là nơ? mà trước k?a tướng G?áp đã đặt sở chỉ huy tạ? đó. Từ đây ông đã chỉ huy một độ? quân đánh tan quân xâm lược nhà nghề vớ? pháo đà? "Bất khả xâm phạm" và làm nên một sự k?ện "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu". Ngày ấy máu nhuộm đỏ con sông Nậm Rốm cho hòa bình còn hôm nay nước mắt lạ? chảy trên cánh rừng Mường Phăng để thương, để t?ễn b?ệt cho một vì anh hùng đã đem lạ? độc lập, ấm no cho đồng bào các dân tộc vùng cao nó? r?êng về vớ? đất mẹ thân yêu.

    9. Đường vào Mường Phăng đúng ngày Đạ? tướng mất vừa như ngắn, lạ? vừa như dà?. Những thảm cỏ, những cây dạ? ven đường bỗng nh?ên gục ngọn như muốn nhường lạ? cho những bước chân hụt hẫng, lâng lâng. Có thể gần sáu chục năm trước những cá? cây ngọn cỏ này chưa s?nh, nhưng gốc rễ thì đã có. Và con ngườ? cũng thế. Lớp chúng tô? không được chứng k?ến những ngày vị Đạ? tướng chỉ huy ch?ến dịch ở Mường Phăng nhưng ông, cha chúng tô?, những nhân chứng lịch sử thì vẫn còn đó.

    Đường vào Mường Phăng

              Phả? nó? rằng quá may mắn cho đoàn vì chúng tô? đã được gặp cụ Lù Thị Đô?, 100 tuổ?, một trong những nhân chứng sống duy nhất còn lạ? của xã Mường Phăng. G?ờ đây chân đã chậm, mắt đã mờ nhưng cụ thích được nó? nh?ều về cánh rừng Mường Phăng, về những tháng ngày được gặp Tướng G?áp, những kỷ n?ệm bên dòng suố? Pá Hốc Kh?ều. Cụ ở đây đã lâu, nhưng do sức khỏe yếu nên th? thoảng mớ? lên khu vực hầm của Đạ? tướng. Vậy mà kh? nghe t?n Võ Nguyên G?áp mất, cụ phả? bảo cô cháu gá? cõng mình lên đó bằng được. Cụ bồ? hồ?, nó? bằng t?ếng Thá?, đạ? ý:

              - Mình cũng g?à quá rồ?, mình chỉ kém Đạ? tướng có 3 tuổ? thô? mà. Mình còn nhớ lắm đấy, năm ấy mình được Bác G?áp g?ao nh?ệm vụ dẫn một đơn vị công b?nh đ? khảo sát địa hình để xây dựng Sở chỉ huy ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ tạ? xã Mường Phăng.

              Đạ? tướng còn bảo:

              "Đây là nh?ệm vụ rất quan trọng, cô là Trưởng ban dân vận của địa phương, phả? tích cực truyên truyền bà con ủng hộ cho ch?ến dịch, nhưng phả? tuyệt đố? g?ữ bí mật v?ệc quân ta xây dựng căn cứ chỉ huy để đảm bảo cho ch?ến dịch toàn thắng".

              Tất cả vì cách mạng, tất cả vì t?ền tuyến, bằng tà? trí của mình thế mà bà đã vận động nhân dân đóng góp được 9 tấn lúa, gạo và 5 con trâu. Sau kh? ch?ến dịch đạ? thắng, Đạ? tướng cho mổ 3 con trâu để khao quân.

              Những câu chuyện bà kể về ngày nào sao mà nó mớ? đến thế. Tô? nghe bà kể như xem lạ? một thước ph?m lịch sử.Mà cũng phả? thô?, thế hệ, tuổ? tác còn được như ngày hôm nay đố? vớ? cụ quả là h?ếm ho?. Chúng tô? đã h?ểu rằng, vậy là g?ờ đây chỉ còn lạ? mình cụ là nhân chứng sống cao tuổ? nhất, từ hôm nghe t?n Đạ? tướng mất, cụ đã khóc thật nh?ều. Những g?ọt nước mắt  không chảy trên đô? má hao gầy, teo tóp k?a nhưng lòng bà thì không a? đo được cung bậc cảm súc.

              10. Nhớ cách đây ít năm, trong một lần Đạ? tướng trở về Mường Phăng, bà con nô nức ra chào đón ngườ?, còn hôm nay tất cả lạ? vĩnh b?ệt một nhân cách lớn, một con ngườ? vĩ đạ?, một đờ? chỉ vì nước, vì dân. Cũng vẫn là con ngườ? ấy, hôm nay đất mẹ lạ? chào đón ông. Hơn một thế kỷ trên cuộc đờ? này ông làm được nh?ều hơn những gì ông sống. Trờ? ch?ều đổ cơn g?ó nhẹ, bỗng dưng tô? nhớ đến mộtcâu nó? nổ? t?ếng của nhân vật chính Paven Coócsagh?n trong tác phẩm THÉP ĐÃ TÔI THẾ ĐẤY:

    - “Cá? quý nhất của con ngườ? ta là sự sống. Đờ? ngườ? chỉ sống có một lần. Phả? sống sao cho khỏ? xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoà? sống phí, cho khỏ? hổ thẹn vì dĩ vãng t? t?ện và hèn đớn của mình, để kh? nhắm mắt xuô? tay có thể nó? rằng: Tất cả đờ? ta, tất cả sức ta, ta đã h?ến dâng cho sự ngh?ệp cao đẹp nhất trên đờ?…”.

              Sau này tô? được đọc những vần thơ về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp càng thấm thía những g?á trị cao đẹp của một con ngườ? trên cõ? nhân g?an. Những tình cảm chân thật mà ngườ? ta dành cho ông, tác g?ả đó dẫu có là a?, là nhà thơ nổ? t?ếng hay thường dân đ? chăng nữa thì đ?ều quý g?á của nó là ở chỗ hồn thơ dung dị đúng như tấm lóng của nhân dân. Kh? ông còn sống thì:  

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-ra-di-nhuom-do-sac-co-a8985.html
    Dưới bóng cờ đại tướng

    Dưới bóng cờ đại tướng

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS050: "Dưới bóng cờ đại tướng" của tác giả Đinh Thế Thắng (Bí thư Đoàn trường THPT Thạch Thành I - Thanh Hóa).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Dưới bóng cờ đại tướng

    Dưới bóng cờ đại tướng

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS050: "Dưới bóng cờ đại tướng" của tác giả Đinh Thế Thắng (Bí thư Đoàn trường THPT Thạch Thành I - Thanh Hóa).