+Aa-
    Zalo

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp và nước mắt người bên kia chiến tuyến

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS207: "Đại tướng Võ Nguyên Giáp và nước mắt người bên kia chiến tuyến" của tác giả Lê Hưng Thành (phường Văn Hải, TP. Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS207: "Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và nước mắt ngườ? bên k?a ch?ến tuyến" của tác g?ả Lê Hưng Thành (phường Văn Hả?, TP. Phan Rang - Tháp Chàm, N?nh Thuận).


    ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

    VÀ NƯỚC MẮT NGƯỜI BÊN KIA CHIẾN TUYẾN

     

     

    Trong cuộc sống, có lẽ nh?ều ngườ? tự tìm cho mình một thần tượng để yêu mến, tôn thờ; thần tượng có thể là một ca sĩ, d?ễn v?ên đ?ện ảnh nổ? t?ếng, một nhà văn, nhà thơ có tác phẩm đạt g?á trị nghệ thuật tốt, hoặc thần tượng ở tầm cao hơn là một danh nhân, danh tướng vớ? tà? năng, đức độ vẹn toàn được nhân dân yêu mến; đồng thờ? suốt cuộc đờ?  của mỗ? ngườ? chắc chắn đều trả? qua b?ết bao cảm xúc “vu? – buồn, yêu – ghét” vớ? những cung bậc khác nhau tùy theo từng hoàn cảnh. R?êng vớ? tô?, trong vô vàn sự “vu? – buồn, yêu – ghét”  ấy nổ? bật cảm xúc hết sức kỳ lạ (mà đến hôm nay tô? chưa thể hoàn toàn lý g?ả? được) kh? mỗ? lần cầm đọc bất cứ tờ báo nào có bà? v?ết về ngườ? mà tự đáy lòng tô? xem là thần tượng, tô? không thể ngăn được nước mắt. Sợ ngườ? khác nhìn thấy mình khóc, tô? phả? đeo kính để che g?ấu nhưng rồ? nước mắt cứ tuôn trào. X?n thưa vớ? bạn đọc: - Trong phạm v? bà? v?ết ngắn ngủ?, tô? chưa thể d?ễn tả trọn vẹn cảm xúc của mình đố? vớ? một danh tướng, một bậc vĩ nhân mà tô? hết sức sức kính trọng và vô cùng yêu mến; đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, vừa qua đờ? ngày 04 tháng 10 năm 2013.

    Tô? mở mắt chào đờ? tạ? Phan Rang (nay là thành phố Phan Rang – Tháp Chàm thuộc tỉnh N?nh Thuận) một dả? đất ven duyên hả? cực Nam Trung bộ đầy nắng và g?ó. Cũng như bao thanh n?ên có trình độ học vấn tương đố? s?nh trưởng tạ? m?ền Nam V?ệt Nam vào thờ? kỳ mà ch?ến tranh ngày càng ác l?ệt, tô? trở thành một sĩ quan thuộc quân chủng Không quân của chế độ Sà? Gòn. Thú thật, thờ? còn ngồ? trên ghế nhà trường, tô? chưa hình dung được cuộc ch?ến đang d?ễn ra trên mảnh đất m?ền Nam V?ệt Nam nhằm phục vụ mục đích gì? Có mặt trong quân độ? chế độ cũ, tô? nghĩ mình đang làm nh?ệm vụ của thanh n?ên thờ? ch?ến. Một lần có công vụ lên Kon Tum, tô? ghé thăm ngườ? bạn là sĩ quan của một t?ểu đoàn thuộc trung đoàn 53, sư đoàn 23 bộ b?nh đang đóng quân tạ? Cầu Gãy Ngô Trang. Tạ? đây, tô? nhìn thấy phía bên này cắm cờ chế độ Sà? Gòn, phía bên k?a cắm cờ  Mặt trận g?ả? phóng m?ền Nam V?ệt Nam; ranh g?ớ? g?ữa ha? bên chỉ là một khoảnh đất nhỏ hẹp (thờ? đ?ểm H?ệp định Par? năm 1973 có h?ệu lực nên cả ha? bên đều án b?nh bất động). Cố căng mắt nhìn phía cắm cờ Mặt trận g?ả? phóng, tô? thấy thấp thoáng một số gương mặt rất trẻ của những ngườ? lính bên k?a ch?ến tuyến. Xem ra họ cũng h?ền lành chứ không hung dữ h?ếu ch?ến như tô? nghĩ.

    Sau năm 1975, tô? từ trạ? cả? tạo Sông Mao trở về hòa nhập vào cuộc sống của chế độ mớ?. Thờ? bao cấp vớ? nh?ều khó khăn vất vả, nh?ều ngườ? bỏ đất nước ra đ?. Có lúc, tô? tự đấu tranh mình nên đ? hay ở lạ?. Thuở còn ấu thơ cho đến kh? có trí khôn, hình ảnh quê hương, g?a đình, họ hàng thân tộc bao g?ờ cũng hằn sâu vào tâm trí tô?, tô? yêu vô cùng dòng sông D?nh h?ền hòa chảy lặng lẽ dướ? gầm cầu Đạo Long, và dẫu du khách cứ nghĩ N?nh Thuận có khí hậu khắc ngh?ệt nhưng tô? vẫn nhớ da d?ết đến độ quay quắt cá? nắng g?ó của Phan Rang. Thế là tô? đã chọn con đường ở lạ? gắn bó vớ? mảnh đất chôn rau cắt rốn của mình. Đến nay, tô? vẫn hà? lòng vớ? sự lựa chọn của mình. Trước k?a, tô? chỉ nghe thoáng qua về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ch?ến thắng trận Đ?ện B?ên Phủ, lập nên ch?ến công lững lẫy chấn động địa cầu. Sau ngày đất nước thống nhất tuy chưa một lần gặp mặt nhưng tô? rất kính phục vị tướng anh hùng của V?ệt Nam đã thể h?ện mưu lược của một th?ên tà? quân sự đánh bạ? và bắt làm tù b?nh toàn bộ hơn 16.000 sĩ quan, b?nh lính Pháp (trong đó có th?ếu tướng De Castr?es, chỉ huy trưởng tập đoàn cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ cùng nh?ều sĩ quan cấp tá), tô? càng kính phục hơn kh? tìm h?ểu về cuộc sống của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Từ sự tâm phục, khẩu phục chuyển sang yêu quý.

    Ngoà? thờ? g?an cùng g?a đình lo k?nh tế, tô? tham g?a phong trào Chữ thập đỏ và là cộng tác v?ên của ngành Văn hóa Thông t?n thị xã Phan Rang – Tháp Chàm (thờ? đ?ểm Phan Rang- Tháp Chàm chưa nâng cấp thành phố). Thờ? g?an tham g?a Chữ thập đỏ và cộng tác v?ên ngành Văn hóa Thông t?n, tô? đã sáng tác khá nh?ều kịch ngắn dùng cho các cuộc Hộ? d?ễn, L?ên hoan cấp tỉnh, toàn quốc đạt nh?ều kết quả khả quan. Năm 1994. Quân khu V tổ chức Hộ? d?ễn kịch ngắn tạ? thành phố Đà Nẵng, Hộ? d?ễn chỉ dành cho Bộ chỉ huy Quân sự các tỉnh thuộc  Quân khu V, tô? nhận lờ? v?ết kịch bản cho Tỉnh độ? N?nh Thuận. Xuất phát từ sự kính phục Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, tô? đã sáng tác vở kịch nó? về Đ?ện B?ên Phủ vớ? tựa “ Những năm tháng tưởng đã quên”, kết quả đạt Huy chương vàng cấp Quân khu, một v?nh dự đến vớ? Tỉnh độ? N?nh Thuận kh? vở kịch được Đà? Phát thanh – Truyền hình thành phố Đà Nẵng thu hình và phát sóng. Ngày trở về N?nh Thuận, th?ếu tướng Bù? M?nh Hớn, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh N?nh Thuận đã chân thành ôm hôn tô?. Cử chỉ của th?ếu tướng Bù? M?nh Hớn đã kh?ến tô? vô cùng xúc động. Nếu lúc Ban tổ chức Hộ? d?ễn công bố vở kịch đạt Huy chương vàng tô? xúc động một thì lúc được vị lãnh đạo cao nhất của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh b?ểu lộ tình cảm thắm th?ết, sự xúc động của tô? tăng lên bộ? phần. Dướ? chế độ Sà? Gòn, sĩ quan cấp tướng sống cách b?ệt vớ? sĩ quan cấp tá, cấp úy chứ đừng nó? ch? tớ? hàng hạ sĩ quan, b?nh sĩ và thường dân.

    Cuộc sống cứ thế mà trô?. Sự kính phục, quý mến Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ẩn sâu trong trá? t?m, khố? óc của tô?. Cho đến ngày 04 tháng 10 năm 2013, các phương t?ện thông t?n đạ? chúng đưa t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp qua đờ?. Mặc dù b?ết Đạ? tướng tuổ? hạc đã cao, thọ hơn 100 tuổ? nhưng cá? t?n bất ngờ đó vẫn kh?ến tô? bàng hoàng, đau xót. Những ngày kế t?ếp, các loạ? báo ?n, báo đà? tường thuật, đưa t?n, đưa hình ảnh hàng chục vạn ngườ? dân V?ệt Nam từ nh?ều tỉnh thành trong cả nước về thủ đô Hà Nộ? bằng mọ? phương t?ện, tìm đến số nhà 30 Hoàng D?ệu (chỗ ở của g?a đình Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp) sắp hàng bất kể ngày nắng, đêm khuya mưa dầm rét buốt để được vào v?ếng nơ? s?nh sống của vị Đạ? tướng huyền thoạ?, mọ? ngườ? bộc lộ nét mặt đau đớn như vừa đánh mất một đ?ều gì vô cùng quý g?á. Nh?ều cựu ch?ến b?nh, những cụ g?à tuổ? tám mươ?, chín mươ? đ? không nổ? phả? nhờ ngườ? thân dìu từng bước; có ngườ? tàn tật ngồ? xe lăn vẫn k?ên trì chờ đến lượt vào thắp hương cho Đạ? tướng, trong số đó có cả bạn bè Quốc tế vốn  kính trọng vị Đạ? tướng thánh th?ện của V?ệt Nam. Ở đ?ểm Vũng Chùa (thuộc tỉnh Quảng Bình), một rừng ngườ? lặn lộ? hàng ngàn cây số để được đặt chân đến nơ? an  g?ấc ngàn thu của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Ô?, d?ễn đạt sao cho hết tấm lòng yêu quý vô b?ên xuất phát từ  tình cảm, trá? t?m nhân dân, tình đồng độ? đố? vớ? vị Đạ? tướng tà? đức vẹn toàn, ngườ? anh cả  của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam. Tô? nghe nó? vào năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí M?nh qua đờ?, cả m?ền Bắc vô cùng đau đớn, xót thương. Nhưng hồ? ấy, tô? còn ở ch?ến tuyến phía Nam nên chưa hình dung được sự thể h?ện tình cảm ấy như thế nào. Nay, tô? được tận mắt nhìn thấy hàng tr?ệu trá? t?m V?ệt Nam thổn thức, đổ b?ết bao nước mắt kh? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp qua đờ?, trong đó có tô?.

    Ngày 12 tháng 10 năm 2013, tô? đến Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh N?nh Thuận, nơ? Ban tổ chức Lễ Quốc tang cho Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đặt ảnh của Đạ? tướng cho cán bộ, ch?ến sĩ, công chức và toàn thể nhân dân tỉnh N?nh Thuận thắp hương tưởng n?ệm. Trước d? ảnh, tô? thắp hương, quỳ lạy khấn nguyện vong l?nh Đạ? tướng s?êu thoát nơ? m?ền cực lạc. Và nếu như cõ? bồng la?, t?ên cảnh có thật thì tô? t?n chắc vị Đạ? tướng kính yêu đã được hòa nhập vào cõ? ấy. Cầm cuốn sổ tang gh? cảm tưởng, tô? chợt nhớ đến vở kịch “Những năm tháng tưởng đã quên”, thế là nước mắt tô? lạ? tuôn chảy ướt nhòe cả trang v?ết. Trên đường về, tâm trạng cứ mã? thổn thức, tô? đ?ện thoạ? ch?a sẻ nỗ? buồn vớ? đạ? tá Huỳnh Công Năng, Chính ủy Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh N?nh Thuận là  một trong những sĩ quan hồ? năm 1994 đưa đoàn N?nh Thuận dự Hộ? d?ễn kịch tạ? thành phố Đà Nẵng (lúc ấy, đạ? tá Năng mang quân hàm th?ếu tá). Vẫn chưa vơ? nỗ? buồn, tô? t?ếp tục đ?ện thoạ? cho anh Phạm Văn Muộn (nguyên G?ám đốc Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch N?nh Thuận, nay là Phó Ban thường trực Tổ chức Tỉnh ủy N?nh Thuận), thì ra, anh Muộn cũng đang có tâm trạng như tô?. Hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã được khắc sâu vào tâm khảm mọ? ngườ?, ông đã trở nên bất tử. Không h?ểu tô? có cường đ?ệu kh? nó? rằng: - Trong suốt cuộc đờ? của mình, tô? chưa bao g?ờ trông thấy một đám tang vĩ đạ? vớ? hàng chục tr?ệu tấm lòng V?ệt Nam cùng đau xót trước sự ra đ? vĩnh v?ễn của vị danh tướng thân yêu: Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Dẫu chưa lý g?ả? được hoàn toàn về g?ọt nước mắt xuất phát từ tô?, một sĩ quan của chế độ Sà? Gòn trước cá? chết của vị Đạ? tướng bên k?a ch?ến tuyến nhưng từ trong sâu thẳm, tô? đã mường tượng tìm ra phần nào lờ? g?ả? đáp. Đố? vớ? tô?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không chỉ  là thần tượng mà ông đã trở thành một vị Thánh. Trước đây, ngườ? ta thường nhắc đến đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) thì nay đã có đức Thánh Võ (Võ Nguyên G?áp) ngự trị trong lòng tô?. Tô? rất mong trong thờ? g?an sớm nhất tạ? tỉnh N?nh Thuận thân yêu của tô? sẽ có con đường mang tên Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, hoặc kh? khách du lịch có dịp ghé thăm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm không thể không đặt chân đến Quảng trường có tên mớ? là Quảng trường Võ Nguyên G?áp (đây chỉ là sự ước ao) nằm trên tuyến đường 16 tháng 4 (ngày g?ả? phóng tỉnh N?nh Thuận.


    Tác g?ả: Lê Hưng Thành 

    (phường Văn Hả?, TP. Phan Rang - Tháp Chàm, N?nh Thuận)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-vo-nguyen-giap-va-nuoc-mat-nguoi-ben-kia-chien-tuyen-a7725.html
    Thương nhớ bác Văn

    Thương nhớ bác Văn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS169: "Thương nhớ bác Văn" của tác giả Trịnh Văn Thuấn (Trường THPT Lấp Vò 3, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thương nhớ bác Văn

    Thương nhớ bác Văn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS169: "Thương nhớ bác Văn" của tác giả Trịnh Văn Thuấn (Trường THPT Lấp Vò 3, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp).

    Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân

    Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS075: "Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân" của tác giả Nguyễn Tiến Trung (CCB Tăng thiết giáp tỉnh Phú Thọ).