Thăm nhà ông Tuyền, chúng ta được tận thấy những tư l?ệu quý về chủ quyền b?ển đảo, những h?ện vật cũ kỹ nhuốm màu thờ? g?an, như lạc vào một thế g?ớ? quá khứ oa? hùng của cha ông thuở nào.
"Duyên nợ" vớ? t?ền nhân
Ông Phạm Thoạ? Tuyền vớ? những tư l?ệu quý g?á của mình. Ảnh: Đ.A.T
Ngô? nhà của ông Phạm Thoạ? Tuyền (63 tuổ?), ở thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngã?) g?ống một "bảo tàng" nhỏ. Phần lớn căn nhà của ông Tuyền được dành để kê tủ trưng bày những tư l?ệu về chủ quyền b?ển đảo, đặc b?ệt là ha? quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Ông kể, ông chính là hậu duệ đờ? thứ bảy của Thủy quân Chánh suất độ? nổ? t?ếng Phạm Hữu Nhật, một trong những vị Chánh ca? độ? nổ? t?ếng trong độ? hùng b?nh Hoàng Sa k?êm quản Trường Sa năm xưa. Ngườ? đã vâng mệnh tr?ều đình dong thuyền ra quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa để làm nghĩa vụ th?êng l?êng của bề tô? vớ? bậc đế vương là kha? thác sản vật, đo đạc thủy trình, dựng b?a, cắm mốc chủ quyền lãnh hả? b?ên g?ớ? quốc g?a.
Vớ? ông, ý định sưu tầm những h?ện vật l?ên quan đến chủ quyền b?ển, đảo đã có từ rất lâu, vớ? mục đích g?ữ lạ? những gì thuộc về g?a đình, dòng tộc, địa phương, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. "Đâu phả? bây g?ờ ta mớ? thấy b?ển, đảo là quan trọng trong phát tr?ển k?nh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền. Ông bà ta xưa k?a đã thức ngộ đ?ều đó từ trong lịch sử. Vì vậy, ngay sau kh? m?ền Nam được g?ả? phóng, tô? đã cần mẫn đ? "nhặt" lạ? những thứ tưởng chừng như đã thuộc về quá khứ như tà? l?ệu, cổ vật, kỷ vật l?ên quan đến b?ển, đảo để thế hệ sau không lãng quên một thờ? b? hùng của dân tộc…" - Ông Tuyền tâm sự.
Ông Phạm Thoạ? Tuyền cùng Đoàn đạ? b?ểu Ban l?ên lạc họ Phạm V?ệt Nam tạ? Đà? kỷ n?ệm "Độ? Hoàng Sa k?êm quản Bắc Hả?", thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn. Ảnh: Đ.A.T
Cả một quá trình "đ? tìm quá khứ", cùng vớ? bộ sưu tập gồm hàng nghìn bà? báo, trong đó có bà? đăng tả? cách đây trên 20 năm, ông Tuyền còn sưu tập được hàng trăm tư l?ệu và rất nh?ều sách nó? về Hoàng Sa, Trường Sa và các văn bản cổ của dòng họ, nộ? dung đề cập đến những ngườ? đ? lính Hoàng Sa.
Đ?ều đặc b?ệt là trong "kho báu" của ông có cả những những tư l?ệu "độc nhất vô nhị" như tư l?ệu v?ết về Độ? dân b?nh Hoàng Sa k?êm quản Bắc Hả? năm xưa, sắc chỉ của vua G?a Long ca ngợ? những ngườ? đ? Hoàng Sa. Những tà? l?ệu này quý g?á ở chỗ, nó chứa đựng những g?á trị lịch sử của g?a đình, dòng tộc, của địa phương và cả của quốc g?a l?ên quan đến chủ quyền trên ha? quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nơ? cha ông của ông Tuyền cùng hàng trăm dân b?nh Lý Sơn đã từng gắn bó, gìn g?ữ.
Thật đáng quý, sau kh? h?ến tặng nh?ều tư l?ệu quý cho Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngã?, ông Tuyền còn bắt tay vào sưu tầm thêm những bà? v?ết l?ên quan đến quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa. Đọc ở đâu thấy bà? v?ết về chủ đề này, ông đều cắt r?êng ra, cất g?ữ rất cẩn thận. Nh?ều bà? báo hay được ông ép nhựa, đóng trong khung kính, treo trang trọng trên tường nhà.
Cổ vật kể chuyện b?ển đảo
Không chỉ nổ? t?ếng là một ngườ? mê sử vớ? kho tư l?ệu quý về chủ quyền b?ển đảo, ông Phạm Thoạ? Tuyền còn được b?ết đến là nhà sưu tầm cổ vật vớ? những món đồ thuộc văn hóa Chăm, văn hóa Sa Huỳnh, đặc b?ệt là thờ? g?an từ thờ? các chúa Nguyễn bắt đầu th?ết lập bộ máy chính quyền ở vùng đất phía Nam của Tổ quốc đến thờ? các chúa Nguyễn, thờ? Tây Sơn và thờ? nhà Nguyễn sau này.
Tất cả các g?a? đoạn lịch sử đó đều gắn l?ền vớ? sự vẹn toàn về chủ quyền của V?ệt Nam đố? vớ? ha? quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên B?ển Đông. Ông Tuyền bảo, v?ệc sưu tập những món đồ này bắt đầu như một "nhân duyên t?ền định". Đam mê lịch sử, nhưng vốn l?ếng từ sách vở mà ông ngh?ền ngẫm chưa nghe nó? về những "tàng thư" được cất g?ữ dướ? đáy b?ển.
Trong một lần đ? tìm h?ểu tư l?ệu lịch sử về đảo Lý Sơn, ông đã phát h?ện một món đồ gốm trong nhà một ngườ? thợ lặn xóm vạn chà?. Càng săm so? nhìn ngắm, ông càng thấy bị cuốn hút bở? những ch? t?ết thể h?ện trên bình. L?nh tính cho ông b?ết, món cổ vật đầu t?ên mà ông có được trong tay chính là "chìa khóa" để ông mở thêm một cánh cửa tìm về quá khứ.
Một số h?ện vật t?êu b?ểu trong "bảo tàng" của ông Phạm Thoạ? Tuyền. Ảnh: Đ.A.T
Theo ông Tuyền, Lý Sơn là nơ? chứa đựng nh?ều d? sản văn hóa quý báu. Các cuộc kha? quật khảo cổ học cho thấy, đảo Lý Sơn từng có cư dân cách thờ? đ?ểm h?ện tạ? ít nhất 2.500 - 3.000 năm, là chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh hệ b?ển đảo, kế đó là văn hóa Chăm-pa, trong mô? trường b?ển - đảo. Lớp văn hóa V?ệt kế t?ếp cũng tạo được nh?ều d? sản.
Chính vì vậy, hơn 1.000 món đồ cổ, trong đó có cả những món l?ên quan đến Hoàng Sa của ông Tuyền có g?á trị rất lớn, có thể "kể" những câu chuyện về b?ển đảo. Về chuyện này, ông Tuyền bảo, lịch sử không kể chuyện bằng ngôn ngữ đờ? thường mà bằng h?ện vật. Nó mang hơ? thở thờ? đạ? từ mấy ngàn năm trước của t?ền nhân. Có lẽ vì thế mà ngườ? Lý Sơn hôm nay vẫn luôn ngóng về b?ển, bất chợt một t?ếng cò? tàu cũng làm họ nhốn nháo ngóng trông.
Dường như bất cứ lúc nào, sự ngóng, đợ? đó vẫn hằn sâu trong tâm khảm ngườ? Lý Sơn như một cảm thức tự nh?ên. "Có câu ca dao lưu truyền rộng rã? trong lòng ngườ? Lý Sơn xưa cho đến nay rằng: Ch?ều ch?ều ra ngóng b?ển xa/ Ngóng a? như ngóng Trường Sa chưa về. Và Lễ khao lề thế lính cũng ra đờ? từ những lần ra đ? mà chẳng mong đợ? ngày về của các hùng b?nh Hoàng Sa xưa: Hoàng Sa đ? có về không/ Lệnh vua sa? phả? quyết lòng ra đ?/ Hoàng Sa mây nước bốn bề/ Tháng ha? khao lề thế lính Hoàng Sa. Thế mớ? b?ết sự oa? hùng và b? tráng của những hùng b?nh Hoàng Sa, Trường Sa năm xưa. Vớ? ngườ? Lý Sơn, chắc chắn, n?ềm tự hào về những lớp t?ền nhân quên mình vì chủ quyền b?ển đảo của Tổ quốc sẽ chảy mã? trong máu, trong huyết quản…" - Ông Tuyền trầm ngâm tâm sự.
Thờ? g?an như bóng câu bên cửa sổ, mớ? thế mà đã gần 40 năm, ông Phạm Thoạ? Tuyền gắn bó vớ? cổ vật, tà? l?ệu l?ên quan đến chủ quyền Tổ quốc. Ước muốn b?ến căn nhà của mình thờ thành một "bảo tàng" nhỏ g?ờ đã trở thành h?ện thực.
Đó cũng chính là đ?ều k?ện để ông cùng b?ển, đảo kể chuyện lịch sử, không hẳn chỉ một và? lần mà bất cứ ngày nào kh? ngườ? yêu sử, quan tâm đến tình hình chủ quyền đất nước có dịp tìm đến đảo Lý Sơn. Đ?ều quý nhất ở ông chính là lòng đam mê vẫn còn nguyên vẹn cho đến nay và ông cũng sẵn lòng ch?a sẻ n?ềm đam mê ấy cho mọ? ngườ?, đặc b?ệt là g?ớ? trẻ.
T.D(theo Báo B?ên phòng)