+Aa-
    Zalo

    Nhiều tư liệu khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Qua chuyến khảo sát tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế đã sưu tầm được rất nhiều tài liệu quý hiếm về việc khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

    Ngày 7/9/2013, Hộ? Khoa học lịch sử Thừa Th?&ec?rc;n Huế cho b?ết, để thực h?ện đề tà? khoa học cấp Nhà nước “Tổ chức và hoạt động bảo vệ b?ển đảo V?ệt Nam dướ? tr?ều Nguyễn g?a? đoạn 1802 - 1885” và sưu tầm tư l?ệu để b?&ec?rc;n soạn tập sách “Lý Sơn - Hoàng Sa trong lịch sử V?ệt Nam”, hộ? vừa tổ chức chuyến khảo sát tạ? đảo Lý Sơn.Qua chuyến đ?, hộ? đ&at?lde; sưu tầm được nh?ều tà? l?ệu Hán N&oc?rc;m quý h?ếm từ thờ? chúa Nguyễn đến tr?ều vua Bảo Đạ? của các dòng họ Phạm, V&ot?lde;, Nguyễn, Trương, Dương, Đặng&hell?p;Đ&ac?rc;y là những dòng họ có c&oc?rc;ng kha? phá lập làng tạ? Lý Sơn vào thờ? chúa Nguyễn Hoàng và cũng là những dòng họ có nh?ều đờ? được các chúa Nguyễn, T&ac?rc;y Sơn và tr?ều Nguyễn g?ao làm Ca? độ? Hoàng Sa.Đồng thờ?, hộ? đ&at?lde; ngh?&ec?rc;n cứu về đ&?grave;nh làng An Hả? - dấu t&?acute;ch ngườ? V?ệt đến lập làng từ năm 1603; &Ac?rc;m L?nh tự - nơ? thờ các vong hồn hả? độ? Hoàng Sa; lăng mộ Chánh độ? trưởng Ca? độ? Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật (1804 - 1854) - ngườ? được tr?ều đ&?grave;nh Huế g?ao tổ chức khảo sát, vẽ bản đồ, cắm mốc chủ quyền V?ệt Nam tạ? quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa vào năm 1836 dướ? tr?ều vua M?nh Mạng, cùng một số dấu t&?acute;ch l?&ec?rc;n quan.Tượng đà? những ngườ? l&?acute;nh Hoàng Sa tạ? đảo Lý Sơn. Ảnh: T.HPGS-TS Đỗ Bang, Phó Chủ tịch Hộ? Khoa học lịch sử V?ệt Nam, Chủ tịch Hộ? Khoa học lịch sử Thừa Th?&ec?rc;n Huế đ&at?lde; trao bằng Tưởng n?ệm Lịch sử Ca? độ? Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật cho UBND huyện Lý Sơn và &oc?rc;ng Phạm Thoạ? Tuyền là hậu duệ Ca? độ? Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật.Trong số những văn bản, tà? l?ệu quý g?á phả? kể đến một văn bản pháp lý khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của V?ệt Nam được lập cách đ&ac?rc;y hơn 250 năm, h?ện lưu g?ữ tạ? đ&?grave;nh làng Mỹ Lợ?. Văn bản này có từ năm Quý Hợ? (1743), được v?ết tr&ec?rc;n g?ấy dó, có nộ? dung xử lý một vụ k?ện g?ữa phường Mỹ Toàn (nay là làng Mỹ Lợ?) và phường An Bằng (nay là làng An Bằng) về v?ệc nộp thuế vỏ tàu kha? thác sản vật l?&ec?rc;n quan đến Hả? độ? Hoàng Sa.Ngoà? ra, ha? tờ Ch&ac?rc;u bản có chữ ký của vua Bảo Đạ? (1926 - 1945) v?ết tr&ec?rc;n g?ấy cỡ 21.5 x 31cm. Đ&ac?rc;y là những chứng cứ lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền về quần đảo Hoàng Sa của V?ệt Nam do nhà ngh?&ec?rc;n cứu Phan Thuận An t&?grave;m thấy trong tủ sách g?a đ&?grave;nh ở phủ Ngọc Sơn C&oc?rc;ng chúa, số 31 đường Nguyễn Ch&?acute; Thanh (TP. Huế).Ha? tờ Ch&ac?rc;u bản này đều có bút t&?acute;ch Ngự ph&ec?rc; của vua Bảo Đạ?, vớ? nộ? dung l?&ec?rc;n quan đến v?ệc ban thưởng cho các cá nh&ac?rc;n, tổ chức có c&oc?rc;ng trong v?ệc g&?grave;n g?ữ quần đảo Hoàng Sa của V?ệt Nam.Khánh Hoà?(tổng hợp)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhieu-tu-lieu-khang-dinh-chu-quyen-hoang-sa-cua-viet-nam-a564.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan