+Aa-
    Zalo

    Người dân yêu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS406: "Người dân yêu" của tác giả Trần Kim Hưng (Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS406: "Ngườ? dân yêu" của tác g?ả Trần K?m Hưng (Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí M?nh).


    NGƯỜI DÂN YÊU

                                             

    18 g?ờ 30 phút, Ngày 4/10/ 2013…

    Bao g?ờ cũng thế Tý về phòng chậm rã? sau kh? ăn cơm ch?ều ở căn t?n s?nh v?ên của trường.-Cậu b?ết t?n gì chưa bác G?áp mất rồ?! Thằng An ở g?ường đầu t?ên từ bước ra cửa và thông báo cho Tý b?ết thông t?n g?ống như ngườ? ta công bố một sự k?ện trọng đạ?. -Bác G?áp nào? Bác của mày hả? Tý hỏ? lạ? bằng cá? g?ọng lạnh tanh không cảm xúc rồ? bỏ sách vở vào ngăn. Trung Tín ở g?ường ngay phía trên Tý nó? vọng xuống:-Cậu hơ? đâu mà nó? vớ? Tý, nó mù lịch sử có b?ết gì đâu. Trước tớ học chung lớp vớ? nó tớ? g?ờ lịch sử nó toàn l?m d?m mơ ngủ. Nh?ều hôm nó còn bị thầy g?áo dạy sử dọa đuổ? ra khỏ? lớp vì dám đem bà? tập toán ra làm trong g?ờ sử đấy.-Có một thoáng yên lặng nhè nhè lướt qua căn phòng kí túc 405 mườ? ha? g?ường. Mấy cá? nhìn chạm mặt Tý. Trong phòng a? cũng b?ết cậu lạnh lùng và gần như ít phản ứng vớ? những sự k?ện xung quanh mình. Theo chuyên g?a tâm lí học tương la? Hồ Sĩ Phong ở g?ường số 3, tính bên tay trá?, từ lố? đ? hướng nhà vệ s?nh chung ra: “- Đó là hệ quả của chấn thương tâm lí do th?ếu thốn tình cảm của  ngườ? thân”. Tô? nằm g?ường số 7 tầng dướ?, lặng lẽ quan sát và nghĩ. Có thể. Nguyễn Thế Tý, s?nh v?ên năm ba sư phạm Toán mồ cô? cả bố và mẹ. Cậu chỉ còn lạ? duy nhất ông nộ? sau kh? bố mẹ đột ngột ra đ? trong một vụ ta? nạn g?ao thông khủng kh?ếp. Cú sốc t?nh thần quá nặng làm cậu trầm cảm từ đó. Cậu học hành sa sút và chán nản. Có lẽ cậu sẽ không có mặt đây nếu không có một ngườ? ông. Hè năm trước tô? có theo Thế Tý về quê chơ?. Đường về nhà cậu rất khó nhớ  và đ? lạ? cũng chẳng hề dễ dàng.  Ông cậu là một thương b?nh. 67 tuổ?, nhìn ông vẫn  còn rất nhanh nhẹn. Mỗ? ngày ông dậy sớm bỏ rơm cho bò sau đó đ? cắt rau cho bầy vịt đẻ trứng. Ông còn một mình nhận làm bốn sào ruộng. Mùa thu hoạch nào Thế Tý cũng tranh thủ bắt xe về phụ ông một tay.Tô? b?ếu ông một hộp chè hoa là? mua ở Huế, ông lấy một nhúm bỏ vào bình và tỏ vẻ hà? lòng trước hương thơm thoang thoảng từ món quà của tô?. Chúng tô? đã nó? chuyện rất vu? vẻ. Lần ấy tô? rất đỗ? ngạc nh?ên vì cậu bạn Thế Tý cùng phòng 405 kí túc xá C4 của tô? tự nh?ên rất sô? nổ? hoạt bát. Cá? vẻ lạnh lùng dửng dưng của cậu bạn thường ngày có lúc làm tô? khó chịu đã tan b?ến đ? đâu không tìm thấy dấu vết. Nhìn Tý lúc đó tô? không tìm thấy một mố? l?ên hệ nào so vớ? cậu bạn trong cảnh có ha? ông cháu ngày đầu nhập học vào phòng kí túc của chúng tô?. Ngườ? ông vu? vẻ, cở? mở bao nh?êu thì thằng cháu lạ? cứ lầm lầm lì lì làm chúng tô? có cảm g?ác như mình sắp được đón một đạ? ca về phòng. Sau 2 tháng ở chung phòng, chúng tô? h?ểu nhau một chút. Trong buổ? s?nh nhật của anh Huy ngườ? Nghệ An (chúng tô? quen gọ? Huy bằng anh vì Huy vốn là bộ độ? xuất ngũ nên lớn nhất trong anh em ở phòng), thằng An hỏ?:-Anh Huy, nếu bây g?ờ tụ? em cho phép anh đấm vào mặt đứa lì nhất phòng mình anh sẽ nhắm vào đứa nào trước t?ên?Anh Huy cườ?, l?ếc nhìn ngay Tý: - Còn a? ngoà? cá? mặt không chơ? được Nguyễn Thế Tý? Ngay lúc nó bước vô phòng nếu không có ông nộ? đáng kính của nó chắc anh em mình đã “g?ậm” cho nó một trận rồ?. Nhìn cứ như không thấy a?. Một câu chào hỏ? phòng cũng không có!            Nó? là nó? vậy chứ sau này anh Huy là ngườ? thương Thế Tý nhất. Lính trở thành s?nh v?ên có khác. Chững chạc, nề nếp và rất tình cảm. Không màu mè, không vỏ hình thức, nhưng a? trong phòng cũng thấy được sự quan tâm của anh Huy dành cho Tý. Anh cũng là ngườ? đầu t?ên tìm h?ểu kĩ và ngồ? nghe Trung Tín kể tấ cả về la? lịch của  gã có cá? mặt không chơ? được. Từ đó a? cũng thông cảm. - Kệ, quan trọng là cá? tâm của nó, b?ểu h?ện bên ngoà? từ từ nó sẽ tìm lạ? được. Anh Huy nó? bằng g?ọng đầy hy vọng.                                                                        *-          Ông ở nhà một  mình có buồn không hả ông? Tô? tò mò hỏ? ông nộ? của Thế Tý.-Sao lạ? một mình. Hàng xóm ở quê lúc nào cũng qua lạ? thăm hỏ?. Nhưng mà buồn thì có. Thằng cháu ông nó đ? học xa lắc, ông đâu b?ết nó có lo học hành hay không mà nhắc nhở. Mấy lần nó gọ? đ?ện về cho ông toàn g?ành phần nó? của ông. Mà nó thì lúc nào cũng ngắn gọn, súc tích. Đ?ện thoạ? thì ông dùng không rành. Nó mua cho ông cá? máy mà chỉ nghe được chứ không gọ? được đây nè.Nó? rồ? ông móc từ trong tú? xách treo ở góc cột ra cá? Nok?a 1202 cũ rích. Cánh tay trá? của ông bị cong và còn một vết lõm rất sâu. Tô? thoáng xúc động kh? bắt gặp hình ảnh ấy. Có lần Tý đã kể cho tô? nghe chuyện ông nộ? của cậu bị thương. Nhưng lần ấy là một cảm xúc rất nhạt khác hẳn vớ? những gì tô? đang cảm nhận kh? được gặp ông. Thấy ông nó? vậy tô? bào chữa ngay cho Tý:-          Không phả? đâu ông, tạ? thằng Tý nó thương ông, nó sợ ông tốn t?ền đó!-Cá? gì? Ông mà th?ếu t?ền nạp đ?ện thoạ? sao? Ông còn nuô? nó đ? học đạ? học được cơ mà. Cả làng này a? cũng mong nó ra trường mau mau về đây vớ? ông rồ? x?n vô trường làng dạy cho bọn nhóc.  Ông không có thì bà con trong xóm g?úp ngay làm gì mà th?ếu được! Tô? chỉ b?ết cườ? trước phản ứng thật bất ngờ của ông nộ? Thế Tý. Thảo nào Tý thương ông như thế. Mớ? s?nh v?ên kì đầu năm một cậu đã nghĩ đến chuyện đ? làm thêm. Lâu lâu lạ? gử? về cho ông một hộp sữa, mấy cá? áo thun và không quên dặn ông g?ữ gìn sức khỏe qua những cuộc đ?ện thoạ?. Tô? thường thích thú kh? lén nhìn nụ cườ? rạng rỡ của Thế Tý kh? nó? chuyện vớ? ông. Đó là nụ cườ? h?ếm gặp ở Thế Tý trong phòng kí túc của tô? hồ? năm một. Kh? đó chỉ có tô? và Thế Tý học buổ? sáng nên cùng có mặt ở phòng vào buổ? ch?ều. Thế Tý rất lạ. Có thể cộc lốc. Có thể mặt lạnh trước nh?ều v?ệc, nhưng kh? nó? chuyện vớ? ông là một g?ọng đ?ệu và phong cách ngôn ngữ khác hẳn. Có lần tô? chợt nghĩ g?á mà tất cả mọ? thành v?ên trong phòng 405 đều được nghe và nhìn thấy những đ?ều mà mình đã thấy. Chỉ có thằng cha Thế Tý bạn tô? là không hề b?ết đ?ều ấy. Phả? mất gần một năm tô? mớ? thấy cậu gần gũ? hơn vớ? anh em một chút.Có lần tô? hỏ? Thế Tý:-          Ông nộ? cậu là thương b?nh, sao cậu lạ? không thích học môn lịch sử?Thế Tý nhìn tô?, một cá? nhìn đầy phản ứng:-A? bảo cậu thế?-Thì mấy lần Trung Tín nó bảo cậu suýt bị thầy g?áo dạy sử đuổ? ra khỏ? lớp vì không chịu học hành môn đó cho đàng hoàn là gì?Tý cườ?:-Trung Tín nó đùa đấy. Chưa có kì nào đ?ểm môn sử của nó cao hơn tớ đâu. Còn nữa, không phả? tớ ghét môn sử. Tớ thích đọc sách sử từ bé vì thấy b?ết rõ về lịch sử rất thú vị. Chợt Thế Tý nó? vớ? tô? bằng cá? g?ọng rất khác thường ngày. Nó là g?ọng của một học g?ả nhưng không phả? của theo k?ểu bắt chước phong cách g?áo sư của Cù Trọng Xoay:-Được bao nh?êu quốc g?a trên thế g?ớ? có một bề dày lịch sử vĩ đạ? như dân tộc mình. Ây thế mà ngay từ đầu năm lớp 12 thầy g?áo môn sử của tớ bước vào lớp lạ? bắt đầu bằng lờ? dặn dò: “- Các em đừng nghĩ môn sử là môn phụ nên xem thường. Tô? b?ết các em chuyên khố? A nhưng nếu hỏng th? tốt ngh?ệp vì môn sử thì khỏ? vào đạ? học đấy!”. Thầy tớ g?ảng y chang sách g?áo khoa, chỉ nhấn mạnh chỗ nào quan trọng hay ra th?. Sách g?áo khoa tớ đọc trước ở nhà mấy lần rồ?. Cậu nghĩ xem hóa ra bọn mình học sử  để th? tốt ngh?ệp à? Th? tốt ngh?ệp thì năm nào trường tớ cũng trăm phần trăm thế thì cần gì học.                                                      *Buổ? tố? ngày 4/10/2013. Tầm 8 g?ờ, Anh Huy mang về một bó hoa cúc to. Những bông cúc vàng đạ? đóa có lẽ được chọn lựa kĩ rất tươ? và đều bông. Một tấm ảnh màu của đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được anh đặt trong khung kính  rất cẩn thận. Cắm hoa vào lọ, anh Huy đặt tấm ảnh của bác GIÁP ở vị trí trang trọng nhất phòng. Chúng tô? sô? nổ? bàn tán về vị đạ? tướng đáng kính của dân tộc mình. Mườ? một thành v?ên của phòng 405 đều thể h?ện đều thể h?ện sự am h?ểu của mình về lịch sử, về đạ? tướng. Chỉ có Thế Tý vẫn như mọ? kh? ít tham g?a vào những câu chuyện theo chủ đề của phòng. - Thằng cha “dốt sử” ấy đang làm gì? Tô? thoáng tự hỏ? và l?ếc nhìn. Thì ra hắn đang chăm chú vớ? một bà? v?ết trên báo Tuổ? trẻ:  “Huyền thoạ? mùa thu”…                                                      *  Ba g?ờ ch?ều ngày 5/10/2013. Anh em cùng phòng đã đ? tham g?a buổ? tưởng nhớ đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ở khu hộ? trường B. Tô? trở về phòng cùng thế Thế Tý sớm hơn. Cậu bạn tô? có đ?ện thoạ?. Cuộc nó? chuyện d?ễn ra trong khoảng hơn mườ? phút. Tô? thấy vẻ mặt cậu khá căng thẳng và hầu hết đáp bằng những t?ếng “ Vâng!”, “Dạ!”. Sau đó, Thế Tý nhờ tô? đèo hộ ra bến xe. Thế Tý về thăm ông. Tý nó? cuố? tuần tự nh?ên thấy nhớ ông.  Lúc đầu tô? có nghĩ ngợ? nhưng sau đó thấy cũng hợp lí vì ha? ngày cuố? tuần chúng tô? không phả? lên g?ảng đường.                                                       *Buổ? tố? trước kh? đ? ngủ, tô? thay đổ? avatar trên trang Facebook của mình bằng một hình ảnh của đạ? tướng Võ Nguyên G?áp kèm theo lờ? tr? ân : “Bác ra đ? là một mất mát quá lớn đố? vớ? dân tộc! Cháu rất buồn trước t?n bác đ? xa! Bác vẫn sẽ sống mã? trong t?m dân tộc V?ệt Nam và những ngườ? trẻ chúng cháu vớ? tất cả n?ềm tự hào và sự kính trọng!”                                                      *Ngày hôm sau tô? rất ngạc nh?ên kh? nhận được lượng comment nh?ều chưa từng có từ trước đến g?ờ. Tất cả đều bày tỏ sự đồng tình và những cảm xúc g?ống vớ? tô?. Tô? đọc kĩ từng lượt và bất ngờ nhận ra comment từ n?ckname của Thế Tý:  “- Tớ đang đ? tàu ra Hà Nộ? để được v?ếng đạ? tướng cùng vớ? ông tớ. Đạ? tướng là ngườ? mà ông tớ rất kính trọng và khâm phục. Tớ cũng vậy. Tớ đọc phần lịch sử V?ệt Nam h?ện đạ? trong sách lịch sử lớp 9, và 12 rất kĩ nhưng không thấy có trang nào v?ết r?êng về đạ? tướng. Tớ thấy các nhà soạn sách g?áo khoa nên dành cho ông một phần trang trọng những cuốn sách lịch sử cả? cách sắp tớ?. Cậu có nghĩ g?ống tớ không?”-Ờ nhỉ! Chợt nghĩ một lúc…Tô? bấm nút send trên đ?ện thoạ? gử? vào số của Thế Tý:-Sao cậu không nó? tớ đ? vớ?! Thắp nhang cho Bác G?áp hộ tớ nữa nhé! Tớ cũng kính yêu Bác G?áp như cậu! Học trò “dốt” sử mà đề xuất cũng được đấy cá? mặt đáng ghét à! 

     

    Tác g?ả: Trần K?m Hưng

    (Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí M?nh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-dan-yeu-a9298.html
    Tâm thư gửi bác

    Tâm thư gửi bác

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS394: "Tâm thư gửi bác" của tác giả Lê Thị Trang (Quảng Xương, Thanh Hóa).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tâm thư gửi bác

    Tâm thư gửi bác

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS394: "Tâm thư gửi bác" của tác giả Lê Thị Trang (Quảng Xương, Thanh Hóa).

    Bác Giáp

    Bác Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS392: "Bác Giáp" của tác giả Đỗ Thành Đổng (Tổng công ty Sông Gianh - Quảng Bình).

    Ngọn lửa bất diệt

    Ngọn lửa bất diệt

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS390: "Ngọn lửa bất diệt" của tác giả Quách Bảo Trân (Tp. Hồ Chí Minh).