+Aa-
    Zalo

    Năm 2013, hơn 100.000 cử nhân thất nghiệp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Năm 2013 có một triệu lao động thất nghiệp, trong đó có gần 49\% số người ở độ tuổi từ 16 - 24, khoảng 100.000 người có bằng cử nhân.

    (ĐSPL) – Năm 2013 có một tr?ệu lao động thất ngh?ệp, trong đó có gần 49\% số ngườ? ở độ tuổ? từ 16 - 24, khoảng 100.000 ngườ? có bằng cử nhân.

    Tạ? hộ? thảo “Tăng cường phân luồng học s?nh nghề sau trung học” do Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động thương b?nh và xã hộ? tổ chức sáng 22/1 tạ? TP.HCM, PGS-TS Mạc Văn T?ến, V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu khoa học dạy nghề (thuộc tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động thương b?nh và xã hộ?) cho b?ết, năm 2013 có một tr?ệu lao động thất ngh?ệp, trong đó có gần 49\% số ngườ? ở độ tuổ? từ 16 - 24, khoảng 100.000 ngườ? có bằng cử nhân.

    Theo số l?ệu thống kê, có hơn 100.000 cử nhân thất ngh?ệp trong năm 2013 - (Ảnh m?nh họa).

    Theo các đạ? b?ểu tham g?a hộ? thảo, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do công tác phân luồng học s?nh sau trung học ở V?ệt Nam chưa có h?ệu quả cao, bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo nghề, trung cấp chuyên ngh?ệp chưa hấp dẫn được ngườ? học, chất lượng đào tạo nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu xã hộ?.

    Trước tình trạng ấy, các đạ? b?ểu tham g?a hộ? thảo cũng đề xuất g?ả? pháp để cả? th?ện và nâng cao chất lượng phân luồng học s?nh sau trung học, trong đó chú trọng vào v?ệc cần có một ban chỉ đạo phân luồng từ địa phương đến trung ương để thống nhất trong tr?ển kha?, quản lý và đánh g?á, bở? từ trước đến nay, v?ệc tổ chức quản lý phân luồng học s?nh chưa thực sự khoa học, còn chồng chéo dẫn đến v?ệc nguồn lực sử dụng lãng phí.

    H.T

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nam-2013-hon-100000-cu-nhan-that-nghiep-a19172.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan