+Aa-
    Zalo

    Năm 2013: “Canh bạc” bất động sản khiến đại gia vướng vòng lao lý

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-“Canh bạc” bất động sản là một bài học lớn cho nhiều doanh nhân, họ đã trả học phí quá đắt và người dân cũng lao đao, trắng tay khi “đặt cược”.

    (ĐSPL)-Từ kh? thị trường bất động sản rơ? vào cảnh khó khăn, bĩ cực cũng là lúc nh?ều đạ? g?a địa ốc vướng vào vòng lao lý. “Canh bạc” bất động sản là một bà? học lớn cho nh?ều doanh nhân, họ đã trả học phí quá đắt và ngườ? dân cũng lao đao, trắng tay kh? “đặt cược”.

    Đạ? g?a địa ốc-kẻ vướng lao lý, ngườ? lao đao

    Nguyễn Hoàng Long (bên trá?) - Chủ tịch HĐTV Công ty CP tập đoàn Megastar bị bắt ngày 17/5/2013.

    Thờ? g?an qua, hàng loạt những đạ? g?a địa ốc “dính” vòng lao lý kh?ến dư luận hết sức bàng hoàng. Ngườ? t?êu dùng “chết đứng” kh? hay t?n ông Nguyễn Văn Tuẫn, nguyên Chủ tịch HĐQT k?êm Tổng g?ám đốc công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu, đầu tư, xây dựng và phát tr?ển Hà Nộ? (công ty phát tr?ển HN) đã bị cơ quan cảnh sát đ?ều tra C46, bộ Công an t?ến hành v?ệc khở? tố vụ án, khở? tố bị can, bắt tạm g?am 4 tháng về hành v? cố ý làm trá? nguyên tắc quản lý k?nh tế của Nhà nước gây hậu quả ngh?êm trọng. Vụ v?ệc l?ên quan tớ? dự án khu chung cư cao tầng B5 Cầu D?ễn - khu đô thị Thành phố g?ao lưu (huyện Từ L?êm, Hà Nộ?) vớ? tổng số t?ền là hơn 100 tỷ đồng.

    Căn cứ vào hợp đồng hợp tác đầu tư vớ? công ty CP tập đoàn Đầu tư nhà đất Hous?ng, ông Nguyễn Văn Tuẫn đã ký hợp đồng góp vốn của hơn 200 khách hàng mua nhà tạ? dự án này. Tuy nh?ên, số t?ền trên đã không được dùng để thực h?ện dự án và sau gần 3 năm huy động vốn, dự án vẫn chỉ là bã? đất hoang.

    Trước đó, đầu tháng 7/2013, dư luận xôn xao vớ? thông t?n ông Nguyễn Hoàng Long, Chủ tịch công ty CP Tập đoàn Megastar (đạ? g?a nổ? danh bở? sở hữu rất nh?ều dự án bất động sản lớn tạ? Hà Nộ?) bị cơ quan cảnh sát đ?ều tra khở? tố và bắt tạm g?am vì hành v? lừa đảo, ch?ếm đoạt tà? sản. Sau kh? ông Nguyễn Hoàng Long bị bắt, số phận của dự án và hàng trăm khách hàng không b?ết đ? về đâu.

    TS.Phạm Sỹ L?êm, nguyên Thứ trưởng bộ Xây dựng.

    Gần đây nhất, TAND TP.Hà Nộ? đã tuyên phạt 5 bị cáo trong vụ lừa đảo ở dự án Thanh Hà - C?enco 5, trong đó 2 bị cáo là Lê Hòa Bình - nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Xây dựng và dịch vụ 1.5, Nguyễn Thị K?m Thoa - nguyên Phó tổng g?ám đốc k?êm Kế toán trưởng phả? chịu mức án tù chung thân.

    Trước hàng loạt vụ v?ệc trên, nh?ều ngườ? lo ngạ? kh? “đặt cược” khố? tà? sản chắt ch?u cả đờ? cho những dự án “đắp ch?ếu”, dự án trên g?ấy sẽ đổ? lạ? sự trắng tay. Đ?ển hình, gần đây khách hàng l?ên t?ếp tố chủ đầu tư dự án CT1 Vân Canh (Hoà? Đức, Hà Nộ?) chậm t?ến độ, có dấu h?ệu ch?ếm dụng vốn của khách hàng. Nh?ều khách hàng đã ký hợp đồng góp vốn và nộp cho công ty này từ 350 đến 500 tr?ệu đồng để g?ành quyền mua căn hộ tạ? đây.

    Dự án cũng đã một lần thay đổ? nhà thầu nhưng vẫn tr?ển kha? một cách nhỏ g?ọt từ đó đến nay. Ngoà? dự án CT1 Vân Canh, AZ Land còn sa lầy ở hàng loạt dự án bất động sản khác có góp vốn như AZ Sky Định Công (quận Hoàng Ma?, Hà Nộ?); CT2 Vân Canh; AZ Thăng Long... Các dự án đều đã huy động vốn góp từ nh?ều năm nay nhưng t?ến độ xây dựng đều chậm trễ so vớ? cam kết của hợp đồng góp vốn.

    Theo nhận định của các chuyên g?a, sau hàng loạt vụ v?ệc các đạ? g?a địa ốc “dính” vòng lao lý sẽ còn nh?ều vụ v?ệc khác nữa vỡ lở trong thờ? g?an tớ?. Bở?, h?ện rất nh?ều khách hàng tạ? các dự án vẫn t?ếp tục khở? k?ện, tố cáo chủ đầu tư ra cơ quan pháp luật.

    Cơ quan quản lý chưa thức tỉnh?

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, TS.Phạm Sỹ L?êm, nguyên Thứ trưởng bộ Xây dựng nhận định: “V?ệc phê duyệt là chủ trương, còn chủ đầu tư không thực h?ện dự án là do 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất là do rủ? ro thị trường. Kh? chủ đầu tư huy động vốn từ khách hàng nhưng thị trường suy thoá?, huy động không đủ để làm t?ếp, các ngân hàng lạ? ngưng v?ệc cấp tín dụng dẫn đến dự án đổ bể. Thứ ha?, chủ đầu tư là... kẻ lừa đảo. V?ệc để cho kẻ lừa đảo “cuỗm” t?ền của dân thì rõ ràng ngườ? phê duyệt phả? có trách nh?ệm. Theo quan đ?ểm của tô?, thờ? g?an vừa qua, các dự án bất động sản bị đổ bể có cả 2 lý do trên. Thực tế, có những chủ đầu tư huy động vốn xong “ôm t?ền” t?êu hoặc bỏ trốn để mặc khách hàng. Dù vì lý do gì, các vụ v?ệc trên, khách hàng đều phả? đưa ra toà án, trọng tà? k?nh tế để đảm bảo quyền lợ? đúng theo hợp đồng”.

    Theo TS.L?êm, từ các vụ v?ệc đạ? g?a địa ốc rơ? vào vòng lao lý, chủ đầu tư bị tố lừa đảo khách hàng, đ?ều quan trọng là các cơ quan quản lý Nhà nước rút ra được bà? học gì? H?ện nay, tô? cảm g?ác các cơ quan quản lý vẫn chưa “thức tỉnh”, chưa rút ra bà? học k?nh ngh?ệm. Mớ? đây, bộ Xây dựng đề xuất những chủ đầu tư mua bảo h?ểm dự án để đến kh? chủ đầu tư không có t?ền thì bảo h?ểm trả thay. Nhưng tô? cũng tự hỏ?, “có nhà bảo h?ểm nào nhận v?ệc ấy?”. Đề xuất này khó khả th?. Vậy bà? học này ở đâu?

    “Theo tô?, nhà k?nh doanh phả? vay vốn tín dụng chứ không thể dùng vốn của ngườ? mua. Ngườ? mua nộp t?ền cho chủ đầu tư thờ? đ?ểm đó chỉ dướ? hình thức đặt cọc. Đặt cọc là để cam kết rằng, nếu chủ dự án xây dựng căn hộ đúng yêu cầu ngườ? mua, đúng thờ? hạn thì khách hàng mua và để ngườ? bán t?n tưởng là sẽ có khách hàng. T?ền đặt cọc là t?ền gử? vào tà? khoản không được sử dụng. Tà? khoản đó chỉ để đảm bảo lờ? cam kết bằng t?ền, theo Luật dân sự. Nếu đúng hợp đồng, đúng thờ? hạn mà dự án nhà chưa xong thì chủ đầu tư phả? nộp một số t?ền tương đương t?ền đặt cọc. Còn nếu chủ đầu tư có hàng mà ngườ? mua không mua thì số t?ền đặt sẽ mất, ngườ? chủ đầu tư sẽ hưởng. T?ền đặt cọc không có nghĩa là vốn để cho chủ đầu tư k?nh doanh. Chủ dự án vẫn phả? vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là chính”, TS.L?êm phân tích.

    Đò? công lý trên lý thuyết

    Luật sư Nguyễn Văn Tú, G?ám đốc công ty luật TNHH Fanc?, Phó chủ nh?ệm đoàn luật sư Bắc G?ang cho rằng, ngườ? có thẩm quyền là chủ đầu tư (hoặc ông chủ của chủ đầu tư dự án bất động sản-PV), kh? các chủ đầu tư kêu gọ? ngườ? dân đầu tư vào các dự án và sau đó sử dụng t?ền đó không đúng vớ? thoả thuận vớ? các nhà đầu tư thứ cấp, vớ? khách hàng, nếu như xác định đó là lỗ? cố ý thì cấu thành tộ? lừa đảo, ch?ếm đoạt tà? sản. Đố? vớ? ngườ? dân kh? nộp t?ền vào các đơn vị đó rồ?, trước hết họ trở thành bị hạ? của những kẻ lừa đảo đó. Ngườ? dân góp bao nh?êu t?ền thì họ bị th?ệt hạ? bấy nh?êu. Pháp luật thì sẽ tuyên cho kẻ phạm tộ? phả? có trách nh?ệm trả lạ? cho những ngườ? góp vốn khoản t?ền, cũng như quyền lợ? l?ên quan. Kể cả những khoản bồ? thường th?ệt hạ?. Tuy nh?ên, nếu như họ không còn năng lực thanh toán thì những ngườ? góp vốn chỉ đò? được về mặt công lý chứ không đò? được về mặt thực tế.

    Thông thường những vụ v?ệc này xảy ra vớ? tính chất ngh?êm trọng rất lớn vì dự án bất động sản có kích cỡ, số lượng đáng kể, v?ệc huy động không phả? một và? trăm tr?ệu mà lên đến nh?ều tỷ đồng, l?ên quan nh?ều chủ thể trong xã hộ? cho nên nó tạo ra không chỉ một bị hạ? mà có thể lên đến và? trăm bị hạ?, tác động rất lớn đến một nhóm ngườ? dân trong xã hộ?. Nếu trong cùng một địa phương mà có tớ? 3, 4 dự án bất động sản ở trong tình trạng trên thì đương nh?ên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngườ? dân, đến đờ? sống xã hộ? và k?nh tế ở vùng đó. Chính vì vậy các vụ lừa đảo ở quy mô lớn về số lượng bị hạ? và t?ền nh?ều là tình t?ết tăng nặng và gây hậu quả đặc b?ệt ngh?êm trọng.

    Ch?ếm dụng vốn của khách hàng thì không phả? trả lã?!?

    Theo TS.L?êm, kh? các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cho vay bao g?ờ họ cũng đánh g?á dự án đó có khả th? không? Thứ ha? là vay tín dụng phả? trả lạ? nên chủ đầu tư phả? làm khẩn trương, làm chắc chắn. Còn ch?ếm dụng vốn ngườ? mua thì đương nh?ên họ không phả?  trả lã?. Họ cứ “ôm” t?ền đó, muốn nhanh muốn chậm gì cũng được. Vay tín dụng thì phả? làm nhanh, làm khẩn trương nếu không muốn trả nh?ều lã?.

    Lan-Thơm

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nam-2013-canh-bac-bat-dong-san-khien-dai-gia-vuong-vong-lao-ly-a15997.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thua lỗ bất động sản, vợ chồng giáo viên đập chết chủ nợ

    Thua lỗ bất động sản, vợ chồng giáo viên đập chết chủ nợ

    (ĐSPL) - Đầu tư bất động sản thua lỗ, nợ chồng thêm nợ, bị chủ nợ lớn nhất là bà Nguyễn Thị M. ráo riết đòi, vợ chồng Nguyễn Quang Hiệp và Hoàng Thị Lư lên kế hoạch thủ tiêu bà M. hòng cướp trắng số tiền đã vay trước đó. Tuy nhiên, hành vi tàn bạo đến man rợ của cặp vợ chồng này nhanh chóng bị cơ quan chức năng phát giác khiến dư luận bàng hoàng, căm phẫn.