+Aa-
    Zalo

    Một năm nhìn lại: Ngành Giáo dục nhức nhối nạn bạo hành trẻ mầm non

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Sự việc các bảo mẫu của trường mầm non tư thục Phương Anh bạo hành trẻ mầm non bằng các phương pháp man rợ có lẽ việc nhức nhối nhất và được nhắc đến nhiều nhất của ngành Giáo dục trong suốt một năm qua.

    (ĐSPL) – Sự v?ệc các bảo mẫu của trường mầm non tư thục Phương Anh bạo hành trẻ mầm non bằng các phương pháp man rợ có lẽ v?ệc nhức nhố? nhất và được nhắc đến nh?ều nhất của ngành G?áo dục trong suốt một năm qua.

    Bảo mẫu hành hạ trẻ mầm non kh?ến dư luận dậy sóng

    Trong những ngày cuố? năm, những hình ảnh đau xót về các bảo mẫu trường mầm non Phương Anh hành hạ trẻ như xát muố? vào t?m những ngườ? làm cha, làm mẹ nó? r?êng và cả xã hộ? nó? chung. Có lẽ ít a? có thể ngờ rằng, ở một mô? trường luôn được co? là ngô? nhà thứ 2 của những đứa trẻ non nớt, ở một nơ? mà đáng lẽ ra trẻ em phả? được yêu thương, chăm sóc thì chúng lạ? phả? chịu những hình phạt tra tấn về cả thể xác và t?nh thần.

    Mỗ? bữa ăn là những bữa cơm chan nước mắt, là những trận đòn ro?, những lờ? đe dọa, quát mắng… Nhìn những hình ảnh ấy, ngườ? ta thương những đứa trẻ vô tộ? bao nh?êu, thì ngườ? ta căm phẫn tộ? ác của những bảo mẫu không còn tính ngườ? bấy nh?êu.

    Những hình ảnh đầy đau xót của ngành g?áo dục nó? r?êng và cả nước nó? chung.

    Hành v? các bảo mẫu l?ên tục dùng tay bóp cổ, lấy khăn bịt mũ?, tát bôm bốp, thậm chí dốc đầu bé vào thùng ph? đựng nước để đe dọa kh? trẻ không chịu ăn… đã kh?ến cho Thứ trưởng Bộ G?áo dục và Đào tạo Nguyễn Thị Nghĩa cũng phả? rơ? nước mắt.

    Cơ quan đ?ều tra của TP. HCM cũng đã vào cuộc xử lý hình sự vụ v?ệc.

    Bạo hành trẻ mầm non một lần nữa g?óng lên hồ? chuông về sự xuống dốc của đạo đức những bảo mẫu, gây ảnh hưởng xấu đến trẻ em và tạo ra những dư luận xã hộ? không tốt. Có lẽ rằng, cho đến rất lâu nữa, “vết nhơ” này của ngành g?áo dục cũng không dễ gì có thể xóa bỏ được.

    T?êu cực th? cử tạ? trường THPT Quang Trung

    Năm 2013, vụ v?ệc t?n-t?eu-cuc-bo-gddt-muon-che-g?au-khuyet-d?em-a3032.html">t?êu cực trong kỳ th? tốt ngh?ệp THPT, tạ? Hộ? đồng th? Trường THPT Quang Trung (quận Hà Đông) kh?ến nh?ều ngườ? lo lắng về tính ngh?êm túc, công bằng của v?ệc th? cử.

    Tạ? một số phòng th?, g?ám thị đã rờ? vị trí ra ngoà? phòng th? nó? chuyện để mặc thí s?nh quay cóp, hỏ? bà? nhau. Có phòng th? g?ám thị vẫn ngồ? đúng vị trí nhưng làm ngơ cho thí s?nh v? phạm quy chế. Hình ảnh t?êu cực này được thu vào ngày 4-6, ngày cuố? cùng của kỳ th? tốt ngh?ệp THPT năm nay. Cl?p đã được quay từ ngoà? vào cho thấy cảnh hỗn loạn trong phòng th? d?ễn ra ngoà? sức tưởng tượng của nh?ều ngườ?.

    Tham g?a co? th? tạ? hộ? đồng này gồm g?áo v?ên của các trường THPT: Nguyễn Huệ (quận Hà Đông), Chúc Động (huyện Chương Mỹ), Trung tâm g?áo dục thường xuyên huyện Thạch Thất và một số g?áo v?ên THCS do Phòng G?áo dục và Đào tạo quận Hà Đông đ?ều động. Thí s?nh dự th? là học s?nh của các trường THPT: Trần Hưng Đạo, Lê Quý Đôn, Quang Trung (quận Hà Đông).

    Bà Phạm Thị Hồng Nga, phó g?ám đốc Sở GD-ĐT Hà Nộ?, có mặt tạ? hộ? đồng co? th? THPT Quang Trung, Hà Đông vào sáng 3-6 để cùng đoàn thanh tra của Bộ GD-ĐT thị sát các phòng th?.

    Qua k?ểm tra, xác m?nh, Sở G?áo dục và Đào tạo dự k?ến kỷ luật các cán bộ v? phạm quy chế cảnh cáo các g?ám thị trông th? trong phòng th? số 35; kh?ển trách Chủ tịch Hộ? đồng th?, Thanh tra v?ên được phân công phụ trách khu vực phòng th? số 35 và các g?ám thị ở ngoà? phòng th? số 35; phê bình các Phó chủ tịch và Thư ký Hộ? đồng th?, các thành v?ên còn lạ? của tổ thanh tra…

    Theo nhận định của nh?ều ngườ?, mức xử lý cán bộ co? th? v? phạm quy chế của Sở G?áo dục và Đào tạo là quá nhẹ, chưa đủ tính răn đe, làm gương cho các g?ám thị, thí s?nh khác.

    Lần đầu t?ên, Bộ GD – ĐT ra quyết định thu hồ? bằng T?ến sĩ

    Dựa vào kết luận về v?ệc thanh tra đơn tố cáo "đạo văn” đố? vớ? bằng t?ến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế - Phó V?ện trưởng V?ện Tà? chính-Ngân hàng, ĐH K?nh tế quốc dân, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ra Quyết định "Huỷ bỏ học vị t?ến sĩ đố? vớ? ông Hoàng Xuân Quế”.

    Ngay sau đó, trong quyết định do Phó chủ tịch Hộ? đồng chức danh g?áo sư Nhà nước Bù? Văn Ga ký, Hộ? đồng chức danh g?áo sư Nhà nước đã hủy bỏ công nhận chức danh PGS đố? vớ? ông Hoàng Xuân Quế và thu hồ? g?ấy chứng nhận đạt t?êu chuẩn chức danh PGS đã trao cho ông Quế năm 2009.

    Ông Hoàng Xuân Quế đã bị thu hồ? bằng T?ến sĩ.

    Lý do Hộ? đồng chức danh g?áo sư Nhà nước ra văn bản huỷ bỏ công nhận đạt t?êu chuẩn chức danh PGS của ông Hoàng Xuân Quế là do ông Quế đã không còn bằng t?ến sĩ (vì Bộ GD-ĐT đã thu hồ?) nên không đủ t?êu chuẩn PGS. Ông Quế cũng đã có đơn khở? k?ện quyết định về v?ệc thu hồ? bằng t?ến sĩ do Bộ trưởng Bộ GD và ĐT ban hành ra Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nộ? và đã được tòa thụ lý.

    Một số thành tựu vượt bậc của ngành g?áo dục

    Bên cạnh những “nỗ? buồn g?áo dục”, thì năm 2013 cũng được co? là năm của cả? cách và đổ? mớ? toàn ngành g?áo dục, đào tạ? của V?ệt Nam.

    Ngày 4/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị quyết Hộ? nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI thông qua “Đề án đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo”. Trong dự k?ến đổ? mớ?, v?ệc áp dụng phương pháp dạy tích hợp sẽ kh?ến số môn học g?ảm đ?, nộ? dung được xem xét chu đáo, không chồng chéo. Th?ết kế chương trình theo hướng phân hóa sẽ phát huy năng lực r?êng từng học s?nh. Những đ?ều này sẽ khắc phục tình trạng quá tả? như h?ện nay. Sau năm 2015, sách g?áo khoa cũng có sự thay đổ? để g?ảm bớt gánh nặng cho học s?nh, chương trình, dự k?ến chương trình sẽ g?ảm mạnh đầu các môn học để mỗ? học kỳ học s?nh không học quá 8 môn học.

    Ban chấp hành Trung ương khóa XI thông qua “Đề án đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo".

    Bộ GD-ĐT cũng cho b?ết, bắt đầu từ năm học 2014, đố? vớ? lớp 1, g?áo v?ên sẽ không chấm đ?ểm trong suốt kỳ học mà chỉ nhận xét năng lực học tập của học s?nh. Nếu chấm đ?ểm, g?áo v?ên không nên thông báo đ?ểm số cho g?a đình học s?nh. G?áo v?ên tuyệt đố? không có b?ểu h?ện so sánh g?ữa các học s?nh, chê trách học s?nh trong bất kỳ hoàn cảnh nào, vớ? bất kỳ động cơ nào. Bộ GD cho rằng, ở lứa tuổ? của các học s?nh không nên đặt nặng vấn đề đ?ểm trác lên hàng đầu mà phả? tạo cho học s?nh phấn khở? mỗ? kh? đến trường lớp. V?ệc bỏ quy định cũng nhằm g?ảm áp lực cho học s?nh về đ?ểm số.

    Không chấm đ?ểm cho học s?nh lớp 1 sẽ làm g?ảm bớt áp lực cho các em.

    Cũng trong năm 2013, V?ệt Nam đã có 34 học s?nh đoạt huy chương vàng, bạc, đồng trong kỳ th? Olymp?c khu vực và quốc tế.

    Trong số đó, nổ? bật có học s?nh Ngô Ph? Long, được mệnh danh là “cậu bé vàng” Vật lý của V?ệt Nam đã được trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba vì những thành tích cao l?ên t?ếp: Huy chương Vàng các cuộc th? Olymp?c Vật lý Quốc tế 2012, 2013, Huy chương Vàng Olymp?c Vật lý Châu Á 2013.

    Ngô Ph? Long được trao tặng Huân chương lao động hạng Ba.

    Năm nay, nh?ều ngườ? cũng không khỏ? bất ngờ trước thông t?n học s?nh V?ệt Nam đạt kết quả cao tạ? kỳ khảo sát PISA. Theo kết quả đánh g?á học s?nh quốc tế PISA (Tổ chức Hợp tác và Phát tr?ển k?nh tế OECD) được công bố ngày 3/12, trình độ Toán học của học s?nh V?ệt Nam đứng thứ 17 thế g?ớ?, cao hơn nh?ều nước phát tr?ển như Anh, Pháp, Mỹ.

    Vớ? một năm trưởng thành nhưng cũng đầy sóng g?ó, ngành G?áo dục ở V?ệt Nam hứa hẹn sẽ t?ếp tục có những đột phá mớ? về cả? cách và chất lượng g?áo dục trong năm 2014.

    Hoà? Thu (Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mot-nam-nhin-lai-nganh-giao-duc-nhuc-nhoi-nan-bao-hanh-tre-mam-non-a14977.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Không nên lãng phí khi đưa giáo viên ra nước ngoài học hỏi

    Không nên lãng phí khi đưa giáo viên ra nước ngoài học hỏi

    Trao đổi với báo chí về vấn đề thời gian tới Bộ Giáo dục sẽ đưa cán bộ 6 trường sư phạm ra nước ngoài hoc hỏi, PGS .TS Trần Xuân Nhĩ cho biết cần đảm bảo tính hiệu quả của công việc, tránh lãng phí trong thời buổi kinh tế khó khăn như thế này.