+Aa-
    Zalo

    Không nên lãng phí khi đưa giáo viên ra nước ngoài học hỏi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trao đổi với báo chí về vấn đề thời gian tới Bộ Giáo dục sẽ đưa cán bộ 6 trường sư phạm ra nước ngoài hoc hỏi, PGS .TS Trần Xuân Nhĩ cho biết cần đảm bảo tính hiệu quả của công việc, tránh lãng phí trong thời buổi kinh tế khó khăn như thế này.

    Trao đổ? vớ? báo chí về vấn đề thờ? g?an tớ? Bộ G?áo dục sẽ đưa cán bộ 6 trường sư phạm ra nước ngoà? hoc hỏ?, PGS .TS Trần Xuân Nhĩ cho b?ết cần đảm bảo tính h?ệu quả của công v?ệc, tránh lãng phí trong thờ? buổ? k?nh tế khó khăn như thế này.

    - Để thực h?ện Nghị quyết đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện GD-ĐT, thờ? g?an tớ? Bộ GD sẽ đưa cán bộ, g?ảng v?ên của 6 trường sư phạm Hà Nộ?, TP.HCM, Huế, Đà Nẵng, Thá? Nguyên, V?nh sang Hàn Quốc học hỏ? mô hình g?áo dục. Thưa ông, là một ngườ? công tác lâu năm trong ngành, quan đ?ểm của ông ra sao trước những đầu tư này của Bộ?

    - Theo tô?, nếu đ? học hỏ? k?nh ngh?ệm rồ? về thảo luận, áp dụng vào tình hình g?áo dục h?ện tạ? của nước ta thì tô? hoàn toàn đồng tình vì đó là đầu tư tốt. Nhưng nếu đ? chơ?, tham quan nh?ều hơn học thì hoàn toàn không được.  

    Vì nước ta cần phả? học nước ngoà? rất nh?ều từ cách hệ thống g?áo dục, th? cử, g?ảng dạy, chương trình đào tạo, tất cả những cá? cụ thể mà mình còn thấy yếu thì phả? đặt ra để học hỏ?.  

    Nổ? cộm ở đây, tô? nghĩ đ?ều quan trọng cần hỏ? về mố? quan hệ g?ữa các trường công lập và NCL như thế nào? Ví dụ Hàn Quốc số trường NCL khá nh?ều, thử xem cách đố? xử của họ vớ? trường CL và NCL ra sao… Nó? chung trong đề án đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện hệ thống g?áo dục của nước ra còn rất nh?ều câu hỏ? cần vạch rõ.  

    Chính vì vậy, mỗ? đoàn đ? sang nước ngoà? phả? xác định rõ trách nh?ệm của họ. Mỗ? đoàn đ? cần phả? có mục đích cụ thể, ngườ? học được cá? này, cá? k?a, rồ? thống nhất lấy ý k?ến chính xác nhất rồ? phổ b?ến rộng rã? hơn như vậy đỡ ch? phí hơn rất nh?ều. Chứ g?ờ bỏ hàng chục tỷ cho hàng loạt cán bộ, g?ảng v?ên đ? thì tô? nghĩ chưa cần th?ết lắm, có thể cử đạ? d?ện chục ngườ? đ? là nh?ều. 

    - Thờ? g?an qua, Bộ cũng đã đưa các H?ệu trưởng của 6 trường sư phạm sang Hàn Quốc để tham khảo mô hình nước bạn, vớ? số t?ền không hề nhỏ. Đây có phả? tín h?ệu đáng mừng cho ngành g?áo dục đã tích cực hộ? nhập vớ? khu vực và quốc tế không, thưa ông? 

    - Tạ? sao đưa H?ệu trưởng sang học hỏ? rồ? mà lạ? t?ếp tục cho cán bộ, g?ảng v?ên sang, có lãng phí quá không? 

    Nếu H?ệu trưởng có thể truyền đạt lạ? k?ến thức đủ độ cần th?ết thì không nên cho cán bộ, g?ảng v?ên đ? nữa nên dành t?ền làm v?ệc khác. Trừ kh?, nếu H?ệu trưởng nó? họ không xác định rõ mục đích chuyến đ?, nên chưa thu thập được nh?ều thì tất nh?ên Bộ phả? chịu cá? lãng phí không đáng có.  

    Đáng lẽ trước kh? đ? cần phả? quán tr?ệt, đ? về phả? trả lờ? được câu hỏ? học được cá? gì, đủ độ t?n để có thể đổ? mớ? toàn d?ện g?áo dục VN về độ? ngũ g?áo v?ên chưa, nếu đảm bảo sẽ làm được thì nên k?ến nghị tổ chức buổ? thuyết trình cho tất cả mọ? ngườ?, tránh v?ệc phả? cho cả đoàn mấy chục ngườ? sang đó, rồ? lạ? chơ? là chính.

    Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng không nên lãng phí kh? đưa g?áo v?ên ra nước ngoà? học hỏ?.

    Ở đây chỉ sợ đ? chơ? nh?ều hơn nên chưa học hỏ? được gì thì mớ? phả? cử ngườ? khác đ?, nếu đ? Bộ lạ? cấp k?nh phí. Trong kh? làm ra đồng t?ền bây g?ờ khó lắm, nên phả? làm cho có h?ệu quả. 

    Đây chính là cách sử dụng đồng t?ền có h?ệu quả, đ?ều quan trọng nhất vẫn là nguồn lực mà nguồn lực đó ở đâu ra, nhà nước cho 20\% ngân sách, nhà nước không thể có nh?ều t?ền hơn nữa để đầu tư, cho nên các nhà quản lý nên sử dụng 20\% làm sao cho có h?ệu quả.  

    Nếu như nh?ều t?ền thì đ? chơ?, đ? tham quan nước ngoà? a? chả thích, nhưng h?ện tạ? chúng ta đang khó khăn thì phả? sử dụng làm sao cho hợp lý, t?ết k?ệm nhất. Vấn đề nào chưa làm được cần th?ết thì đặt vấn đề vớ? một chuyên g?a nước ngoà? g?ỏ?, để họ phổ b?ến cho mình, mình học tập rồ? làm, vì đ? nước ngoà? về có h?ệu quả đâu.

    Còn chuyện hộ? nhập quốc tế, nó không thể h?ện bằng khía cạnh này. Bây g?ờ, đang nh?ều khó khăn về tà? chính nên phả? sử dụng nguồn lực như thế, cá? gì đã được rồ?, cố gắng tận dụng, cá? gì chưa được thì hãy đ? học.  

    Phương châm phả? là sử dụng đồng t?ền sao cho có h?ệu quả. Chúng ta sắp tớ? đổ? mớ? căn bản toàn d?ện g?áo dục, nó? chung không phả? tất cả nền tảng cũ đều vứt đ? hết, cá? gì có thể sử dụng được mà ta có thể hướng dẫn, khắc phục những nhược đ?ểm của nó, thì mình làm sách hướng dẫn sử dụng một thờ? g?an, chứ không phả? vứt hết đ? rồ? bỏ ra hàng mấy chục ngàn tỷ để làm, rồ? kết quả không tớ? đâu.   

    - Nhìn lạ? danh sách mố? quan tâm đầu tư của Bộ thì chỉ có các trường công lập. Trong kh?, hơn 20 năm qua đã có trên 80 ĐH, CĐ ngoà? công lập ra đờ?, ch?ếm 1/5 tổng số trường và gần 1/7 s?nh v?ên cả nước. Ông nghĩ sao về đ?ều này? Ông có cho rằng Để đề án cả? cách g?áo dục thành công, chắc hẳn cần có sự công bằng g?ữa công và tư?  

    Vấn đề là nguồn k?nh phí nhà nước hạn hẹp, cho nên phả? đẩy mạnh vấn đề xã hộ? hóa g?áo dục. 

    Ví dụ, Malays?a có 600 trường ĐH, thì trong đó có 100 trường là công lập còn 500 trường là NCL, k?nh phí đầu tư cho các trường công lập thì đến nơ? đến chốn, 500 trường NCL thì họ tạo đ?ều k?ện cũng hết sức như cho vay vốn không lã?, mượn vốn, chế độ chính sách hỗ trợ cho học s?nh vào học.  

    Bộ GDĐT sẽ cấp k?nh phí cho các trường sư phạm đ? sang Hàn Quốc.

    Có nghĩa số t?ền để đầu tư cho trường công lập có thể phân phố? ra đầu tư 10 trường NCL. Trường công lập có thể thu hút được 100, 1000 học s?nh thế nhưng b?ết bao t?ền đầu tư dồn vào đó, th?ết nghĩ nếu chúng ta phân phố? ra cho 10 trường NCL thì nó lạ? thu hút được 10.000 học s?nh, như vậy đồng t?ền có phả? là ch? t?êu rất h?ệu quả không? Bên cạnh đó, còn là chất kích thích tạo đ?ều k?ện để các trường NCL hoạt động h?ệu quả, chất lượng. 

    Còn vấn đề không phả? là sự công bằng g?ữa công và tư, đó chỉ là hình thức, nhưng phả? làm thế nào tạo ra một nguồn lực, mà quan trọng là làm sao đào tạo nguồn lực đó cho có chất lượng. Mà h?ện nay nguồn lực quá hạn hẹp cho nên nhà nước cũng g?ống như ngườ? đ? câu cá, phả? bỏ một m?ếng mồ? ngon để bắt được cá, chứ đừng mang tất cả t?ền đ? mua cá rồ? sẽ không còn t?ền để mua mồ? cho những lứa cá sau.  

    Cho đến nay, Bộ vẫn chỉ quan tâm đến các trường công lập, trong kh? đó trường NCL không có chế độ, chính sách nào. Thực sự các trường NCL quá th?ệt thò?, kh? không được đố? xử công bằng. 

    Thứ nhất, pháp luật, chính sách trong tay nhà nước, nhưng trong thờ? g?an vừa qua, nhà nước có nó? rằng hỗ trợ các trường NCL về đất đa? nhưng lạ? không thực h?ện. Cho nên nhà nước phả? có cơ chế bắt buộc, là phả? thực h?ện vấn đề hỗ trợ đất đa? cho các trường NCL.  

    Thứ ha?, Bộ nó? sẽ ưu đã? cho các trường vay vốn nhưng các ngân hàng không thực h?ện. Tạ? sao nhà nước có thể bỏ ra 30.000 tỷ để g?ả? cứu cho BĐS mà không thể bỏ t?ền ra g?ả? cứu cho g?áo dục. 

    - Xét một góc độ khác, không thể phủ nhận trong những năm qua, các trường NCL đã có đóng góp lớn trong sự ngh?ệp GD-ĐT của đất nước. Nhưng theo nh?ều tà? l?ệu đánh g?á thì 14\% s?nh v?ên ngoà? công lập là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém về chất lượng của g?áo dục đạ? học của ta h?ện nay. Là nhà quản lý ông có đồng tình vớ? quan đ?ểm này? Để các trường NCL có thể phát tr?ển, thoát khỏ? khó khăn, cũng như đề án cả? cách của Bộ thành công, Bộ cần ch?a sẻ sự quan tâm như thế nào, thưa ông? 

    - Tô? hoàn toàn không đồng tình vớ? quan đ?ểm s?nh v?ên NCL là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém về chất lượng của g?áo dục đạ? học của ta h?ện nay. Làm sao tính toán, đánh g?á như vậy, nếu đổ thừa cho các trường NCL như vậy là không đúng.  

    Hãy đến trường ĐH Dân lập Thăng Long, ĐH FPT, tất cả đều là trường NCL nhưng mà hệ thống g?áo dục của họ phát tr?ển như thế nào, những học s?nh của họ ra trường đều được sử dụng hết tạ? sao lạ? nó?, s?nh v?ên ngoà? công lập yếu kém về chất lượng.  

    Nó? như vậy là không công bằng. Tất nh?ên có một số trường mớ? ra đờ?, lạ? không có hỗ trợ gì, thì ban đầu kết quả chưa được như mong muốn.  

    Vậy muốn để cho các trường NCL có thể phát tr?ển được, thứ nhất cần xem xét lạ? trường nào có đất, trường nào không có đất, sẽ cấp đất để họ huy động t?ền xây dựng.  

    Thứ ha?, nhà nước có thể cho vay vốn vớ? g?á thấp hoặc cho mượn vốn đàng hoàng sau đó trả lạ?.  

    Thứ ba, do họ mớ? bắt đầu làm nên không được đánh thuế, nếu có, thì xem như nhà nước đóng góp vào để nó t?ếp tục phát tr?ển.  

    Thứ tư, phả? tạo đ?ều k?ện cho các thầy g?áo được đ? đào tạo, bồ? dưỡng trình độ, tham quan nước ngoà? như các trường công lập để về làm tốt khâu đào tạo.  

    Thứ năm, hãy tạo cơ chế tuyển s?nh tự chủ cho nó để nó được căn cứ vào kết quả th? phổ thông, tuyển s?nh theo quy định Bộ cho, nếu không đủ thì t?ếp tục cho xét, những học s?nh th? chưa đủ chất lượng thì cho ra bồ? dưỡng, sau đó th? cử lạ?, để có đủ chỉ t?êu để đào tạo. 

    Tô? nghĩ nếu thực sự quan tâm đến nó thì nó sẽ phát tr?ển. Như vậy, hệ thống g?áo dục sau đổ? mớ? cũng sẽ có một cục d?ện hoàn toàn khác. 

    Theo báo Đất V?ệt

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khong-nen-lang-phi-khi-dua-giao-vien-ra-nuoc-ngoai-hoc-hoi-a13908.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan